Từ khóa: #Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn bảo vệ Kinh thành Huế

Nhà Nguyễn bảo vệ Kinh thành Huế
(PLVN) - Cùng với xây dựng một kinh thành rộng lớn, vững chãi, nhà Nguyễn đã tuyển chọn đội quân thiện chiến để bảo vệ vương triều trong một thời đại bị nhòm ngó, xâm lược.

“Xé màn” hậu cung cùng phấn nụ

Bà Phan Thị Tố Như chủ nhân thương hiệu phấn nụ Nhất Chi Mai
(PLVN) - Mang dáng hình của một nụ hoa, phấn nụ đã trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, xé bỏ bức màn bí mật nơi chốn hậu cung để bước ra đời sống dân dã và tồn tại cho đến ngày nay. Đây được coi là một sản phẩm làm đẹp nổi tiếng của phụ nữ xứ Huế.

Nhà Nguyễn và những cuộc binh biến trong cung cấm

Cung điện nhà Nguyễn tại Huế. (Ảnh minh họa: PV)
(PLVN) - Những cuộc khởi nghĩa nông dân chống Pháp và chống cả nhà Nguyễn nổi dậy khắp nước khiến nhà Nguyễn rất mỏi mệt và lo sợ. Trong cung cấm đã xảy ra ba cuộc binh biến lớn từ những vị trong dòng tộc nhà vua.

Chủ tịch TT-Huế chỉ đạo chỉnh trang đồi Vọng Cảnh

Cảnh hoàng hôn xứ Huế nhìn từ đồi Vọng Cảnh
(PLVN) - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ đề nghị các đơn vị liên quan sớm có phương án chỉnh trang toàn bộ khuôn viên đồi Vọng Cảnh thành điểm ngắm cảnh công cộng phục vụ nhu cầu của người dân và du khách.

“Nghệ thuật” tuần tra vùng biển trong quân đội nhà Nguyễn

“Nghệ thuật” tuần tra vùng biển trong quân đội nhà Nguyễn
(PLVN) - Trong lịch sử dân tộc, biển luôn có một vị thế quan trọng. Vào thời Nguyễn, nhận thức về vị thế của biển và mối lo ngại về việc có thể bị tấn công từ phía biển nên các vua Nguyễn ngoài việc bố phòng cẩn mật tại bờ biển thì việc thực thi chủ quyền trên biển cũng thường xuyên được tiến hành bằng nhiều hoạt động cụ thể, đáng chú ý là công tác tuần tra và kiểm soát.

Trưng bày 'Dấu Xưa' tại Di tích Cố đô Huế

Mở cửa không gian trưng bày “Dấu xưa” tại điện Thọ Ninh
(PLVN) -  Sáng nay, 11/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa không gian trưng bày “Dấu xưa” tại điện Thọ Ninh – một công trình quan trọng trong cụm kiến trúc tạo nên diện mạo tổng thể cung Diên Thọ (Đại nội Huế).

Tái hiện lễ tế đàn Âm Hồn

Lễ tế do ông Nguyễn Dung -Phó chủ tịch tỉnh Thừa Thiên- Huế chủ trì
(PLO) - Vào lúc 4 giờ sáng 6/7 (tức 23/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tái hiện lại nghi thức lễ tế đàn Âm Hồn (số 73 Ông Ích Khiêm,phường Thuận Hòa, TP. Huế) nhằm tưởng nhớ quan quân triều Nguyễn và người dân chết trong biến cố ngày Kinh đô Huế thất thủ năm 1885.

Linh thiêng lễ hội Cầu Ngư

Linh thiêng lễ hội Cầu Ngư
(PLO) - Lễ hội Cầu Ngư (hay còn gọi là Lễ hội Cá Ông) là nét đẹp văn hoá của ngư dân các làng chài ven biển Nam Trung bộ. Lễ hội tái hiện lại một cách sinh động phong tục truyền thống thờ cúng Cá Ông theo những truyền thuyết mang đậm nét văn hóa dân gian.

Gặp nghệ nhân làm xăm hường duy nhất tại Huế

Bác Đặng Văn Tố bên cạnh bộ xăm hường
(PLO) - Xăm hường là một trò chơi tao nhã bắt đầu xuất hiện từ đời nhà Nguyễn và được lưu truyền đến tận bây giờ. Ông Đặng Văn Tố - người nghệ nhân duy nhất ở Cố đô Huế còn tiếp tục làm xăm hường hơn 40 năm nay mà chưa một lần nản chí muốn bỏ nghề.

Triển lãm kỷ niệm 100 năm cung An Định

Cắt băng khai mạc Triển lãm
(PLO) - Ngày 23/11, Hưởng ứng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và kỷ niệm di tích cung An Định tròn 100 năm tuổi (1917-2017), Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế) tổ chức triển lãm với chủ đề “100 năm cung An Định”.