Từ khóa: #Người việt cổ

Nền kinh tế biển của người Việt cổ

Di chỉ làng chài cổ Cái Bèo
(PLO) - Nếu như Văn hóa Hòa Bình được xem là một trong những trung tâm phát minh nông nghiệp sớm nhất thế giới thì Văn hóa Cái Bèo và Hạ Long ở cuối giai đoạn hậu kỳ đồ đá mới ghi nhận nền kinh tế dựa vào biển rõ rệt nhất của người Việt cổ. Họ đã biết chế tạo thuyền đi biển, chế tác đồ trang sức từ vỏ nhuyễn thể làm hàng hóa giao lưu.

Phát hiện dấu tích người Việt cổ ở thung lũng Thần Sa

Mái đá Ngườm đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia
(PLO) -Thời hậu kỳ đá cũ (văn hóa Vi Sơn cách ngày nay 10.000-23.000 năm), con người đã phân bố khá rộng và khá đông trên trên đất nước Việt Nam. Ở giai đoạn này, tiêu biển có văn hóa Ngườm và văn hóa Sơn Vi song song tồn tại thuộc 2 kỹ nghệ khác nhau đó là văn hóa Sơn Vi với kỹ nghệ cuội ghè và văn hóa ngườm gắn liền kỹ nghệ mảnh tước.