Từ khóa: #người sử dụng lao động

Truy hưởng trợ cấp thai sản

Ảnh minh họa
(PLO) - Bạn đọc từ langkim… hỏi: Vợ mình tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 3/2013 đến tháng 11/2013. Tháng 12/2013 thì sinh em bé, nhưng chưa được hưởng trợ cấp thai sản. Bây giờ chuyển sang công ty khác mới biết là công ty cũ đóng bảo hiểm từ tháng 3/2013. Vậy bây giờ mình có thể làm hồ sơ để được truy hưởng phần trợ cấp đó không? Và thủ tục, hồ sơ cần những gì?

Hoạt động dịch vụ việc làm có cần kiểm soát bằng điều kiện kinh doanh?

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo quan điểm của các chuyên gia và doanh nghiệp, hoạt động dịch vụ việc làm không cần thiết phải kiểm soát bằng điều kiện kinh doanh, và giả sử đây là ngành, nghề cần thiết phải kiểm soát bằng các điều kiện kinh doanh, thì những điều kiện kinh doanh hiện hành tại Nghị định 52/2014/NĐ-CP cũng không hợp lý, từ đó có thể xem xét bỏ điều kiện kinh doanh này.

Chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản

Ảnh minh họa
(PLO) - Bạn đọc ở Quảng Nam hỏi: Tôi vừa kết thúc thời gian hưởng chế độ thai sản. Nhưng khi trở lại làm việc, sức khỏe không được tốt nên tôi phải nhập viện. Tôi muốn hỏi điều kiện, thời gian, mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản quy định như thế nào?

Thủ tục nghỉ hưu trước tuổi

Ảnh minh họa
(PLO) - Bạn đọc từ mail cantho….@gmail.com hỏi: Tôi là nam giới, muốn làm thủ tục nghỉ hưu trước tuổi (55 tuổi, đủ thời gian lao động nặng) thì quy trình, thủ tục như thế nào? Xin các biểu mẫu làm hồ sơ ở đâu và có đăng ký giao dịch điện tử qua mạng bảo hiểm xã hội (BHXH) được không?

Quy định về điều chuyển công việc và điều chỉnh lương

Quy định về điều chuyển công việc và điều chỉnh lương
(PLO) - Người sử dụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với HĐLĐ trong một số trường hợp. Thời gian tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.

    Hợp đồng lao động bằng miệng có giá trị không?

    Hợp đồng lao động bằng miệng có giá trị không?
    (PLO) - Tôi đang làm bảo vệ tại một trung tâm thương mại ở Hà Nội. Khi bắt đầu làm việc, giữa tôi và chủ chỉ có thỏa thuận bằng miệng về mức lương, thời gian làm việc 2 tháng và các chế độ kèm theo. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này, đây có được coi là hợp đồng lao động không? Nếu có sai phạm từ phía người thuê thì tôi có được bồi thường hay không ?.

    Lao động bán thời gian đóng BHXH thế nào?

    Lao động bán thời gian đóng BHXH thế nào?
    (PLO) - Bà Nguyễn Thị Yến (tỉnh Bắc Giang) có thuê một số công nhân chăn nuôi làm việc bán thời gian: Sáng 2 giờ, trưa 2 giờ, chiều 2 giờ; làm 28 ngày/tháng. Vậy, bà có phải đóng BHXH cho các lao động trên không?

    Chế độ khi nghỉ ốm trong thời gian chờ chấm dứt HĐLĐ

    Chế độ khi nghỉ ốm trong thời gian chờ chấm dứt HĐLĐ
    (PLO) -Vừa qua, một trường hợp lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn của Công ty CP Cảng Đoạn Xá viết đơn xin nghỉ việc. Theo luật thì người lao động phải thực hiện việc báo trước 45 ngày, người lao động gửi đơn và đã được Công ty xác nhận từ ngày 29/3/2018,

    Nhân viên bảo vệ có được tính làm thêm giờ?

    Hình chỉ có tính minh họa.
    (PLO) - Cơ quan của ông Huỳnh Mẫn (Tây Ninh) có hai bảo vệ hợp đồng lao động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP, luân phiên trực 12 giờ/ngày, kể cả Thứ 7 và Chủ nhật. Ông Mẫn hỏi, hai bảo vệ có được tính làm thêm giờ không? Nếu có thì tính như thế nào?

    Khó xử lý tài sản của doanh nghiệp phải thi hành án

    Ảnh minh họa từ internet.
    (PLO) - Các vụ việc thi hành án liên quan đến doanh nghiệp (DN) theo các bản án kinh doanh, thương mại thường có giá trị tương đối lớn nên việc giải quyết dứt điểm các vụ việc này có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi hành án dân sự (THADS). Tuy nhiên, việc thi hành án đối với người phải thi hành án là DN lại có những đặc thù riêng biệt so với thi hành án cho công dân nên còn nhiều khó khăn, lúng túng, gây kéo dài thời gian thi hành án.

    Sửa luật để thoát thế 'độc đạo' cho đình công?

    Ảnh minh họa
    (PLO) - Trong giải quyết tranh chấp lao động, đình công không nên là vũ khí đầu tiên mà phải là vũ khí cuối cùng, nhưng khi cần sử dụng vũ khí cuối cùng này thì người lao động có thể tiến hành được một cách hợp pháp – đó là một trong những quan điểm để sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động lần này.