Từ khóa: #Người Chu Ru

Những người làm nhẫn kết duyên

Ya Tuất là truyền nhân đời thứ 6 làm nhẫn bạc Chu Ru ở Đơn Dương.
(PLVN) -  Đồng bào người Churu sống ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đến nay vẫn bảo tồn được nhiều nghề truyền thống. Trong đó, nghề làm nhẫn bạc kỳ công mang đậm nét văn hóa đặc sắc của người Chu Ru.

Bí ẩn lời nguyền về cặp nhẫn tình yêu của người Chu Ru

Nhẫn tình yêu của người Chu Ru.
(PLVN) - Như đã nói ở kỳ trước, người con gái Chu Ru ở buôn Ma Lanh (xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) muốn có được một tấm chồng tử tế thì phải thửa riêng cho mình một cặp nhẫn bạc Sri (còn gọi là nhẫn tình yêu của người Chu Ru). Ẩn sau cặp nhẫn tình yêu này là một lời nguyền linh thiêng khiến cho những cặp vợ chồng đã nguyện thề cả đời trao nhẫn cho nhau ít khi nghĩ đến chuyện chia tay hoặc “léng phéng” với “mối tình riêng”…

Bí ẩn lời nguyền về cặp nhẫn Tình yêu của người Chu Ru

Nghệ nhân Ya Tuất chế tác nhẫn Tình yêu.
(PLVN) - Giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ còn ẩn chứa biết bao điều bí ẩn, huyền diệu. Người con gái Chu Ru ở buôn Ma Lanh (xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) muốn có được một tấm chồng tử tế thì phải kiếm cho mình một cặp nhẫn bạc mang tên Sri (hay còn gọi là nhẫn Chu Ru). 

“Vua Voi” lừng lẫy và những người vợ mẫu hệ

”Vua Voi” Ama Kông
(PLVN) - Huyền thoại Ama Kông là một biểu tượng sức mạnh của người đàn ông Tây Nguyên hùng vĩ. Ngày chúng tôi đến,“Vua Voi” đã hơn trăm tuổi nhưng vẫn khỏe (ông mất năm 2012, thọ 103 tuổi). Ông có tới 4 người vợ, kết hôn với người vợ thứ tư ở tuổi 80. Người vợ tư khi ấy mới 25 tuổi, đẹp như bông hoa pơ - lang. Choáng ngợp trước sự dũng mãnh, tráng kiện của “Vua Voi” mà cô đồng ý lấy “cụ” làm chồng...

Truyền thống ăn Tết lạ của các dân tộc Việt

Truyền thống ăn Tết lạ của các dân tộc Việt
(PLVN) - Ngoài những phong tục đón tết truyền thống với "Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ", Việt Nam còn có những phong tục độc đáo, đặc sắc mà không phải ai cũng biết.