(PLVN) - Sau khi đỗ Trạng Nguyên, Nguyễn Đăng Đạo lấy được vợ đẹp như lời hẹn ước. Không chỉ thế, ông còn thể hiện tài năng nơi đất khách quê người, trở thành Lưỡng quốc Trạng Nguyên như Mạc Đĩnh Chi. Dù sau này làm quan to, nhưng Nguyễn Đăng Đạo luôn nghĩ tới cuộc sống của người dân, là một vị quan thanh liêm, chính trực.
(PLVN) - Nhờ tài ứng biến, thông minh và ứng xử khéo kéo, Mạc Đĩnh Chi còn khiến triều đình phong kiến phương Bắc phải phục tài, phong làm Trạng Nguyên.
(PLVN) - Nổi tiếng ham học, nhà không có tiền để đến trường, mua đèn dầu thắp sáng, ông bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, đứng bên ngoài nghe thầy giảng bài, học đâu nhớ đó. Lớn lên, Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng Nguyên, hai lần đi sứ nhà Nguyên, làm quan đến chức Tả bộc xạ.
(PLVN) - Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Mạc là một trong những triều đại nắm triều chính ngắn chỉ với 66 năm (1527 – 1592) nhưng đã để lại cho đời sau nhiều dấu ấn, bí ẩn và hàng loạt chứng tích lịch sử trên dải đất duyên hải Bắc Bộ. Nổi bật hơn cả là vùng đất Dương Kinh (Hải Phòng) được xem là kinh đô đầu tiên của người dân vùng biển do nhà Mạc dựng lên.
(PLVN) -Bệnh thán thư gây hại trên rất nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây xoài – một loại nông sản có diện tích canh tác lớn và giá trị kinh tế cao. Để “đẩy lùi” bệnh hại này và tăng năng suất cho cây xoài, bà con cần có biện pháp canh tác hợp lý và chọn được loại “nông dược” chữa trị kịp thời.