Từ khóa: #lễ hội gầu tào

Lễ hội Gầu Tào - sắc đẹp văn hoá vùng cao

Lễ hội Gầu Tào - sắc đẹp văn hoá vùng cao
(PLVN) - Khi hoa đào, hoa mận nở rộ trên những triền núi, đồng bào Mông tại xã Lùng Cải (Bắc Hà, Lào Cai) nô nức tổ chức lễ hội Gầu Tào – một trong những lễ hội truyền thống quan trọng nhất của dân tộc Mông. Đây không chỉ là dịp để tạ ơn trời đất, cầu mong mùa màng bội thu, gia đình hạnh phúc, mà còn là cơ hội để bà con gặp gỡ, vui chơi và thưởng thức những nét đẹp văn hóa truyền thống.

Rộn ràng Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông ở Sa Pa

Rộn ràng Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông ở Sa Pa
(PLVN) -  Những ngày đầu tiên của xuân mới, đồng bào Mông trên khắp các địa phương lại náo nức tổ chức lễ hội Gầu Tào với ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Vui hội Gầu Tào trên núi Dào San

 Vui hội Gầu Tào trên núi Dào San
(PLVN) - Theo truyền thuyết dân gian người Mông Lai Châu kể lại, Lễ hội Gầu Tào chỉ đơn thuần gắn liền với việc cầu tự “cầu con”.

Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông ở Sa Pa

Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông ở Sa Pa
(PLVN) - Lễ hội Gầu Tào còn có tên gọi khác là Hội Sải Sán là một lễ hội truyền thống của người Mông được tổ chức vào những ngày đầu tiên của xuân mới với  ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Người dân nô nức dự Lễ hội Gầu Tào

Người dân nô nức dự Lễ hội Gầu Tào
(PLVN) - Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), người Mông ở các xã Pha Long, Tả Ngài Chồ, Din Chin, Tả Gia Khâu, Nậm Chảy (Mường Khương) và ở huyện Si Ma Cai, Bảo Thắng… nô nức đi hội Gầu Tào Pha Long.