Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa

Những bức ảnh dưới đây được chụp trong quãng thời gian từ thập niên 1930-1950, cho thấy những trào lưu làm đẹp của phụ nữ thời xưa.

Những bức ảnh cổ này sẽ khiến nhiều người cảm thấy sửng sốt bởi những phương pháp làm đẹp, những mốt từng một thời thịnh hành và được nhiều phụ nữ tại Anh và Mỹ theo đuổi.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 1

Một người phụ nữ đang dùng bút vẽ lên chân một đường kẻ để khiến cô trông như thể có đi tất da chân. Bức ảnh chụp hồi năm 1926, thời kỳ này, phụ nữ thường phải đi tất da chân khi mặc váy để thể hiện sự lịch thiệp. Nhưng do hoàn cảnh lúc bấy giờ còn nhiều khó khăn, hàng thời trang khan hiếm, nên nhiều phụ nữ lựa chọn cách vẽ lên chân một đường kẻ với chiếc bút chuyên biệt, “na ná” chiếc bút kẻ lông mày, để tạo hiệu ứng như thể họ đang đi tất da chân.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 2

Một người phụ nữ đang trải qua liệu pháp xóa tàn nhang.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 3

Một tiệm làm tóc hồi năm 1929.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 4

Một quảng cáo xung quanh thiết bị được hứa hẹn là giúp đưa lại sống mũi dọc dừa cho người sử dụng.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 5

Thiết bị giúp tạo “lúm đồng tiền” được quảng bá trên một tờ báo ở Mỹ hồi năm 1936.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 6

Đắp mặt nạ hồi thập niên 1920

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 7

Một liệu pháp hứa hẹn giúp tăng cường tuần hoàn trong cơ thể, giúp trẻ hóa cơ thể được tiến hành tại một spa hồi năm 1938

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 8

Máy sấy tóc hồi thập niên 1920

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 9

Cỗ máy giúp giảm cân, săn chắc cơ được quảng cáo hồi thập niên 1940

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 10

Cỗ máy “nâng ngực” được quảng cáo tại Pháp hồi thập niên 1930

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 11

Sử dụng dung dịch nhuộm da chân tức thời thay vì phải đi tất da chân. Bức ảnh chụp những phụ nữ ở London, Anh hồi năm 1941

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 12

Cuộc thi “Miss Lovely Eyes” (Hoa khôi Mắt đẹp) được tổ chức ở bang Florida, Mỹ hồi năm 1930 yêu cầu thí sinh đeo mặt nạ để giám khảo thực sự tập trung vào... đôi mắt.

Không tin nổi cách làm đẹp của phụ nữ thời xưa - 13

Một cuộc thi nhan sắc tổ chức ở thị trấn miền biển Cliftonville, hạt Kent, Anh hồi năm 1936. Các thí sinh phải đội mũ gần như che kín mặt để giám khảo chấm điểm hình thể và không bị phân tâm bởi... nhan sắc thí sinh.

Tin cùng chuyên mục

Đọc thêm

Thị trường nhạc Việt trỗi dậy mạnh mẽ

Thị trường âm nhạc Việt Nam có tiềm năng rất lớn để thu hút thế hệ trẻ. (Ảnh: Mai Trang)
(PLVN) - Vừa qua, tại sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội, show diễn “Anh trai say hi” đã thu hút hàng chục nghìn người tham dự, theo số liệu theo Ban Tổ chức công bố. Đây là một hiện tượng đặc biệt, khi phần lớn người đến tham dự đều trong độ tuổi rất trẻ. Trong hai đêm diễn nhận được sự quan tâm lớn của nhiều người hâm mộ. Hàng nghìn khán giả xếp hàng trước cổng sân vận động từ tờ mờ sáng nhằm giành một vị trí đẹp. Vé xem chương trình liên tục cháy hàng trên mọi mức giá từ vé phổ thông đến vé hạng nhất.

Hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng thuốc lá để bảo vệ giới trẻ

Cảnh hút thuốc trong phim "Tháng năm rực rỡ", phim được dán nhãn cấm khán giả dưới 16 tuổi.
(PLVN) - Các diễn viên, ca sỹ sử dụng việc hút thuốc lá như một cách thể hiện tính cách nhân vật hoặc thể hiện tâm trạng trong quá trình biểu diễn. Chuyên gia cho rằng điều này ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, lối sống của giới trẻ, do đó Thông tư 14/2024 được ban hành là kịp thời, góp phần thiết thực bảo vệ thể chất và tinh thần thế hệ tương lai của đất nước.

Hiện thực hóa giấc mơ nhạc kịch “made in Việt Nam”

Vở nhạc kịch Tấm Cám. (Ảnh: Khắc Duy)
(PLVN) - Sau nhiều năm vắng bóng tại Việt Nam, hàng loạt chương trình nhạc kịch đặc sắc mang đậm văn hóa Việt được đầu tư công phu với những tâm huyết của các nghệ sĩ nhằm thu hút khán giả yêu nghệ thuật và thực hiện hóa giấc mơ nhạc kịch Việt Nam vươn ra thế giới.

“Anh trai say hi” “Anh trai vượt ngàn chông gai” cùng dắt tay vào vòng bầu chọn Giải Mai Vàng 2024

“Anh trai say hi” đang là ứng cử viên của Giải Mai Vàng 2024 hạng mục Chương trình trên nề tảng số - truyền hình
(PLVN) -  Hội đồng Nghệ thuật Giải Mai Vàng đã chính thức công bố kết quả đề cử Giải Mai Vàng lần thứ 30. Sau hơn hai tháng tiếp nhận đề cử từ bạn đọc, từ 15/9 đến hết ngày 25/11/2024, cuộc họp của Hội đồng Nghệ thuật đã hoàn tất việc lựa chọn những ứng viên xuất sắc trong 14 hạng mục của Giải Mai Vàng năm nay.

Hé lộ sân khấu choáng ngợp của siêu nhạc hội 8WONDER Winter trước giờ G

Hé lộ sân khấu choáng ngợp của siêu nhạc hội 8WONDER Winter trước giờ G
(PLVN) -  Toàn bộ phần sân khấu “đóng băng” 8WONDER Winter đã hoàn thiện những khâu setup cuối cùng để sẵn sàng chào đón ban nhạc hàng đầu thế giới Imagine Dragons và dàn Vpop Việt đình đám trước hàng chục ngàn khán giả Sài Thành. Ban nhạc hàng đầu thế giới dự kiến sẽ đến TP.HCM chiều hôm nay để sẵn sàng cho siêu nhạc hội tại đại đô thị Vinhomes Grand Park.

Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tượng Bà Chúa Xứ được đặt ở chánh điện.
(PLVN) - Ngày 4/12/2024, tại thủ đô Asunción, Paraguay, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Uỷ ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Có gì ở 'Lật mặt 8' của Lý Hải?

Có gì ở 'Lật mặt 8' của Lý Hải?
(PLVN) - Chiều 4/12, tại TP HCM, Lý Hải công bố dự án và dàn diễn viên đóng “Lật mặt 8: Vòng tay nắng”. Trong đó, TikToker nổi tiếng Lê Tuấn Khang được quan tâm khi đảm nhận một vai trong phim.

'Thối não' là từ nổi bật nhất năm 2024

"Brain rot" (tạm dịch: thối não) được Từ điển Oxford công bố là từ của năm 2024. Ảnh: Oxford University Press.
(PLVN) - "Brain rot" (tạm dịch: thối não) được Từ điển Oxford công bố là từ của năm 2024. Từ dùng để bày tỏ lo ngại về việc tiêu thụ quá nhiều nội dung trên mạng xã hội có thể làm sa sút trí tuệ, tinh thần.