(PLO) - Đốn củi hỏi vợ không chỉ là một tập tục mà còn là một nét đẹp văn hoá, giáo dục độc đáo của người T’Rin. Nó là thước đo bản chất và nhân cách của những chàng trai T’Rin, không những đánh dấu sự trưởng thành về tuổi đời mà còn mang ý nghĩa về khả năng tự chủ trong cuộc sống.
(PLO) - Hàng ngày, cứ bắt đầu từ 5 giờ sáng, trên chiếc xe lăn đã gỉ, đôi vợ chồng khuyết tật ấy lại bắt đầu một ngày mới với xấp vé số trên tay. Cả hai luôn nở nụ cười, đon đả mời khách trên những nẻo đường, góc phố Kon Tum…
Ông Và Trừ Tủa ở bản Co Nghè B, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có 2 vợ và 22 người con. Năm nay đã ngoài 60 tuổi, ông mới cảm nhận hết được của nỗi khổ đông con, nhiều cháu.
(PLO) - Cô gái ấm ức khi nhà trai không tặng vàng để chị dâu đỡ tủi thân. Đây là những vết rạn đầu tiên trong quan hệ mẹ chồng - nàng dâu vốn rất nhạy cảm.
(PLO) - Vào một buổi trưa nắng của tháng 6/2014, thời điểm sôi động mùa World Cup, gia đình ông Nguyễn Văn Hồng (ở phố Châu Long, Ba Đình, Hà Nội) đã mất đi cậu con trai. Điều đáng nói là mất mát này đến từ sự thiếu cảnh giác của những bậc làm cha mẹ…
(PLO) - Dù rất thương yêu chồng nhưng bà Triệu Thị Huê (SN 1946, ở xã Sơn Dương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) đành ngậm ngùi sắm lễ vật đi hỏi vợ lẽ cho chồng, với mong muốn người vợ mới sẽ thay mình chăm sóc và sinh cho chồng một cậu quý tử.
(PLO) - Câu chuyện này được ghi tại một trung tâm tư vấn tâm lý, người chồng bất lực, đau khổ khi phát hiện vợ cặp bồ với sếp để trả thù tội lăng nhăng của mình.
(PLO) -Hay chuyện – từ vốn dùng để ám chỉ thói không biết giữ mồm giữ miệng của chị em. Nhưng cũng không ít mày râu mắc phải, để rồi ngậm ngùi nhận ra rằng: “hay chuyện” đi với “hại thân”.