(PLVN) - Mừng thọ là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, thể hiện sự kính trọng, tấm lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Đã thành thông lệ, mỗi dịp đầu xuân, các địa phương trong cả nước lại tổ chức lễ mừng thọ trang trọng, đầm ấm cho các bậc cao niên.
(PLVN) - Trong 4 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão (từ ngày 29 đến mùng 2 Tết Nguyên đán), các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ước đón gần 85.000 lượt khách.
(PLVN) - Đầu năm, người Việt có phong tục đi chùa giải hạn, cầu an. Lời thầm thì nguyện cầu đó nhiều người cho là mê tín, nhưng với người tín thì họ vẫn làm. Từ bước chân mùa Xuân đó tôi lại nhớ mẹ tôi.
(PLVN) - Đầu xuân, khi những tia nắng ấm như rót mật rọi xuống núi rừng Tây Bắc sau đợt đông rét mướt Tết Nhâm Dần, cũng là lúc những cánh rừng mận ở Sơn La bung nở sắc trắng tinh khôi đẹp tựa như tranh vẽ, mê đắm lòng người. Bất cứ ai đặt chân lên mảnh đất nơi miền sơn cước mùa này, cũng như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh quên cả lối về.
(PLO) - Qua 10 năm tổ chức, Lễ hội Xuân Hồng đã trở thành niềm mong đợi của hàng nghìn người bệnh. Mỗi chặng đường, mỗi dấu mốc đi qua Xuân Hồng đều để lại trong lòng người tham dự những kỷ niệm sâu đậm, những ấn tượng không thể quên về một lễ hội tình nguyện.
(PLO) - Trưa ngày 3/2/2017, nền nhiệt tại đỉnh Fansipan (Sapa – Lào Cai) xuống mức 1 -2 độ C, mưa băng xuất hiện, phủ trắng đường lên Nóc nhà Đông Dương.
(PLO) -Những ngày đầu xuân Đinh Dậu, gia đình ông Hồ Công Thăng (SN 1957, trú tại khóm An Hưng, TT Cam Lộ, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) thêm phần náo nhiệt bởi đông đảo người dân ghé thăm khi hay tin cây trường sinh trồng hơn 30 năm bất ngờ nở hoa đúng vào dịp Tết Nguyên đán.
(PLO) - Chỉ với đôi bàn tay cùng một vài dụng cụ đơn giản, bằng thao tác điêu luyện, các nghệ nhân đã khiến hàng trăm khán giả trố mắt ngạc nhiên trước biệt tài chẻ các khối đá khủng thành những viên đá vuông vắn, sắc cạnh, đẹp mắt.
(PLO) - Sáng qua (2/2), tức ngày mùng 6 Tết Đinh Dậu, tại Khu tưởng niệm các Vương triều nhà Mạc (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) đã diễn ra lễ khai bút đầu Xuân 2017. Đây là hoạt động thường niên chào xuân mới, thu hút đông đảo nhân dân đến tham dự.
Không ít người hy vọng, món đầu tiên được chọn đầu năm mới có thể mang lại những điều may mắn, tốt lành cho cả năm. Vì thế, mâm khai vị đầu xuân của các gia đình thường có thức ăn mang màu sắc, ý nghĩa tâm linh như: xanh, đỏ, đầy đủ...
(PLO) - Do không hiểu rõ ý nghĩa của giải hạn nên nhiều người đã bỏ cả việc đón Tết, công việc đầu năm để mướt mải chạy theo những buổi giải hạn ở khắp các đền, chùa, miếu, phủ. Vì quá mê muội, cuồng tín, những buổi lễ dâng sao trở nên xô bồ khi nhuốm màu kinh doanh, tiền bạc.
Theo truyền thống của người Việt Nam, để có một năm mới tốt lành, an khang thịnh vượng, người ta tránh quét nhà, cho lửa, vay mượn hay trả nợ... vào những ngày Tết Nguyên đán.
(PLO) - Dâng sao giải hạn đầu năm là phong tục đã có từ lâu đời, xuất phát từ quan điểm của các nhà hiền triết phương Đông, theo đó, mỗi con người sống trong xã hội đều có một vì sao chiếu mệnh. PLVN trích đăng một số tài liệu cổ, nhằm chuyển tải đến bạn đọc ý nghĩa sâu xa của phong tục này…
(PLO) - Đầu xuân năm mới, các chùa đều tổ chức lễ dâng sao cho phật tử. Thế nhưng, không ít gia đình đang bị kẻ xấu lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan, thương mại hoá phong tục này…
(PLO) - Những năm gần đây, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, Văn Miếu - Quốc Tử Giám lại đông vui, náo nhiệt với rất nhiều “thầy đồ” mở gian hàng bày giấy đỏ, bút lông, mực Tàu viết chữ thư pháp. Năm nay cũng vậy, khu nhà Thái học bên trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám mỗi ngày đón hàng ngàn lượt khách tới để xin chữ đầu năm để caaufmay mắn tài lộc trong năm mới.
(PLO) - Vào lúc giao thừa (thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới) người dân thường đến các đình, chùa để hái cho mình một nhánh cây có mầm non đem về, với mong muốn bỏ đi những điều không may mắn trong năm cũ và rước những phước lộc mới.