Theo các chuyên gia văn hoá, vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, mỗi gia đình nên cúng Giao thừa ngoài trời trước rồi mới tới cúng trong nhà.
“Chúng ta sống hiếu thảo với tiên tổ, với ông bà cha mẹ là tốt. Nhưng đã là Phật tử thì chúng ta biết đốt vàng, đốt mã thực sự không có lợi ích! Chúng ta biết nó không có lợi ích nhưng do tập tục, ta đốt một tí cũng không sao. Đừng lạm dụng nó, đừng hiểu sai về nó là được”.
(PLVN) - Huế- vùng đất được mệnh danh là chốn Thần Kinh- Là vùng Cố đô xưa nên phong tục đón Tết của dân nơi đây cũng có những nét đặc biệt, độc đáo khác nơi khác. Đến nay, người dân Huế vẫn còn giữ những phong tục đón tết khá độc đáo này.
Người Việt rất coi trọng việc làm cỗ cúng thần linh và gia tiên vào 3 ngày Tết Nguyên đán. Theo đó, mâm cúng ngày mùng 1 Tết gồm những món ăn truyền thống như bánh chưng, xôi gấc, canh măng, rau củ xào... và những lễ vật khác.
Tết Nguyên đán chứa đựng cả quan niệm sống cũng như những phong tục, tín ngưỡng mang đậm nét văn hóa dân tộc vừa sâu sắc lại vừa độc đáo, phán ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên.
(PLVN) - Theo quan niệm của người xưa, lễ cúng giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch là để gạt đi những muộn phiền năm cũ và đón một năm mới với một tâm trạng mới hân hoan, lạc quan hơn. Bởi vậy trong thời khắc giao thừa dân gian cũng quan niệm những việc nên và không nên làm để đón năm mới nhiều may mắn.
(PLVN) - Ngọn lửa từ bó hương thơm rước từ đình ra trong phút chốc hóa hàng trăm cầu lửa và tỏa ra tứ phía, những đầu đuốc cứ ùa vào, bùng cháy lại rút ra mang theo ánh lửa rừng rực nối tiếp nhau chạy về các ngả...
(PLVN) - Năm cũ qua đi, năm mới đến, cũng là thời điểm người Việt Nam đón Tết cổ truyền. Ăn Tết Nguyên đán thì nơi nào cũng có, tuy nhiên ở vùng đất Cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những phong tục đón Tết khá độc đáo của riêng mình.
(PLVN) - Theo quan niệm của người Việt, người sống, người chết cùng ăn tết. Không chỉ mình ăn, mà tổ tiên cũng về ăn nên ngày tết là dịp con người giao hòa với thế giới tâm linh, tổ tiên mình, hướng về tổ tiên, cội nguồn.
(PLVN) - Tết cổ truyền là một nét đẹp của người Việt, nhưng Tết cũng đi kèm nhiều nhiêu khê, rắc rối dưới cái vỏ “truyền thống”. Có lẽ, cần rất nhiều sự thay đổi tư duy, sự lên tiếng để, thông điệp “ăn Tết văn minh” được lan truyền rộng rãi trong cộng đồng để Tết trở nên đáng yêu, trọn vẹn hơn.