(PLVN) - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đề nghị tất cả các nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài có liên quan tham gia, hợp tác đầy đủ trong suốt quá trình điều tra.
(PLVN) - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Kinh tế Mexico đã nhận đơn của ngành sản xuất trong nước yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Việt Nam.
(PLVN) - Ngày 25/6, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
(PLVN) - Kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm đây đai thép phủ màu (painted steel strapping) có xuất xứ từ Trung Quốc và Việt Nam dự kiến sẽ được ban hành muộn nhất vào ngày 13/8/2021.
(PLVN) - Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 947/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm vật liệu hàn có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia (mã vụ việc là AD15).
(PLVN) - Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) sơ bộ xác định biên độ phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lốp xe của Việt Nam ở mức 0 - 22,3%.
(PLVN) - Xuất hàng sang nước khác mới biết hàng nằm trong danh mục bị áp thuế phòng vệ thương mại hay container hàng sắp cập cảng mới biết hạn ngạch ưu đãi thuế dành cho ngành hàng đã hết hiệu lực... là 2 trong số nhiều câu chuyện cho thấy, doanh nghiệp khi chưa hiểu đúng vai trò của phòng vệ thương mại thì sẽ hụt hơi trong cạnh tranh toàn cầu.
(PLVN) - Nghi ngờ mặt hàng đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (bắp) có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc có dấu hiệu bán phá giá tại thị trường Việt Nam, Bộ Công thương đã quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước.
(PLVN) -Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2440/QĐ-BCT gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nguội (ép nguội) dạng cuộn hoặc tấm có xuất xứ từ Trung Quốc thêm 6 tháng.
(PLVN) - Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) vừa đưa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) nhập khẩu vào Việt Nam.
(PLVN) - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam vừa gửi thư tham vấn kèm theo lập luận pháp lý đối với kết luận của Indonesia trong vụ việc chống bán phá giá sản phẩm tôn mạ lạnh.
(PLVN) -Thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), đơn vị đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ về việc yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép hình chữ H xuất xứ từ Malaysia.
(PLVN) - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa cho biết, Cục Phòng vệ thương mại nhận được thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ về việc Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (Cơ quan điều tra) đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với ống thép hàn không gỉ có xuất xứ từ Việt Nam.
(PLVN) -Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa chính thức khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp xe ô tô có xuất xứ từ Việt Nam.
(PLVN) - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Cục Ngoại thương, Bộ Thương mại Thái Lan (DFT), Thái Lan đã chấm dứt áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép tấm không hợp kim cán nóng dạng cuộn và không cuộn nhập khẩu.
(PLVN) - Trong thời hạn 45 ngày tính từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Cơ quan điều tra sẽ thẩm định hồ sơ để trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét tiến hành điều tra hoặc không tiến hành điều tra vụ việc.
(PLVN) - Ủy ban chống bán phá giá Australia (ADC) vừa thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm Dây đai thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam và Trung Quốc.
(PLVN) - Thông tin từ Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Australia đã thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với ống thép có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
(PLVN) - Gian lận xuất xứ chỉ đem lại lợi ích nhất thời cho một vài doanh nghiệp có hành vi bất chính nhưng sẽ làm tăng chi phí và nguồn lực rất lớn của các doanh nghiệp làm ăn chân chính khi muốn chứng minh sự tuân thủ quy định của các quốc gia xuất khẩu.