Từ khóa: #cải cách tiền lương

Không để tình trạng tăng lương trong tâm trạng 'nửa mừng nửa lo'

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga. (Ảnh: quochoi.vn)
(PLVN) - Theo chương trình Kỳ họp thứ 7 vừa được điều chỉnh, chiều nay - 25/6, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo của Chính phủ, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga: “Cải cách tiền lương và tăng năng suất lao động có quan hệ mật thiết với nhau”

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga. (Ảnh: quochoi.vn).
(PLVN) - Trao đổi với PV PLVN bên hành lang Kỳ họp thứ 7, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, cải cách tiền lương là để góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng nguồn lao động và trong mối quan hệ này cần lưu ý thêm một số vấn đề.

Những khoản phụ cấp được tính hoặc xóa bỏ từ 1/7/2024

Ảnh minh họa.

(PLVN) -  Kể từ 1/7/2024, khi thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp sẽ có một số loại phụ cấp được xóa bỏ, đồng thời thêm 9 loại phụ cấp tiền lương mới.

Đảm bảo tiến độ xây dựng văn bản để triển khai chính sách cải cách tiền lương theo kế hoạch

Bà Nguyễn Bích Thu, Quyền Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ cung cấp thông tin tại họp báo.
(PLVN) - Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024 diễn ra chiều 2/3, bà Nguyễn Bích Thu, Quyền Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ đã thông tin về tiến độ xây dựng các văn bản để triển khai chính sách cải cách tiền lương vào tháng 7/2024 và Đề án xây dựng vị trí việc làm để cải cách tiền lương.

Tiền lương công chức, viên chức năm tới thay đổi thế nào?

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Sau khi thực hiện cải cách tiền lương dự kiến từ ngày 1/7/2024, công chức, viên chức sẽ được hưởng lương theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành. Theo đó, tiền lương trung bình của công chức, viên chức sẽ cao hơn 32% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng).

ĐBQH kiến nghị quy định lương giáo viên cao nhất trong khối hành chính sự nghiệp

Đại biểu Hà Ánh Phượng phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Đại biểu Hà Ánh Phượng (đoàn Phú Thọ) đề nghị Quốc hội, Chính phủ, trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng, đúng theo tinh thần Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn

Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Tuấn Anh cho biết, Quốc hội khóa XV từ đầu nhiệm kỳ đến nay đã bầu và phê chuẩn 50 chức danh. Hiện có 49 chức danh thuộc diện lấy phiếu tín nhiệm. Tuy nhiên, theo quy định thì một số chức danh không thuộc diện lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6 do chưa đủ 1 năm giữ chức vụ.

Cải cách tiền lương cần gắn với chiến lược về nhân sự, 'chiêu hiền đãi sĩ', không cào bằng

TS Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội.
(PLVN) - Theo TS Lưu Bình Nhưỡng - Phó Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội, tiền lương và thu nhập là “đòn bẩy” kích thích lao động và sáng tạo. Do đó, thực hiện cải cách chính sách tiền lương phải gắn liền với đổi mới công tác nhân sự, có chiến lược "chiêu hiền đãi sĩ", giữ chân người tài.

Làm rõ lý do phải lùi thời điểm cải cách tiền lương

Quang cảnh phiên họp ngày 12/10.
(PLVN) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ báo cáo làm rõ nguyên nhân, lý do của việc phải lùi thời điểm thực hiện cải cách tiền lương, xây dựng các phương án, giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động tại một số địa phương...