Từ khóa: #bảo vật

Ngăn chặn nạn 'chảy máu' cổ vật ra nước ngoài

 Đại biểu Huỳnh Thị Phúc phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Sáng 26/6, tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), một số ý kiến đề nghị quy định chặt chẽ, cụ thể hơn về điều kiện, trách nhiệm quản lý, bảo vệ, bảo quản, trưng bày di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Bảo vật quốc gia tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia. (Ảnh: Trần Đức Khôi)
(PLVN) - 4 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia tại Di sản Thế giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, mỗi bảo vật kết tinh trong đó là câu chuyện về về lịch sử, văn hóa, khoa học của đất nước có từ hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm.

Trao quyết định công nhận hai bảo vật quốc gia chùa Hương Lãng

Trao quyết định công nhận bảo vật quốc gia  cho đại diện huyện Văn Lâm và xã Minh Hải.
(PLVN) - Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Trần Quốc Văn trao quyết định công nhận bảo vật quốc gia Tượng sư tử đá chùa Hương Lãng và Hệ thống thành bậc đá chùa Hương Lãng cho đại diện huyện Văn Lâm và xã Minh Hải (huyện Văn Lâm, Hưng Yên).

Bí ẩn pho tượng Phật “đổi màu đổi sắc” và chiếc lư hương hiếm có

Chiếc lư hương đồng da cua.
(PLO) - Không chỉ nổi tiếng với hàng ngàn chiếc cối đá có niên đại cả trăm năm, vừa qua vị “đại gia” đồ cổ đất Khánh Hòa còn “trình làng” hai “báu vật” khiến hàng ngàn người từ khắp nơi tìm đến chiêm ngưỡng. Đó là bức tượng Phật bằng đồng chuyển màu và chiếc lư hương đồng da cua, hai bảo vật được giới chuyên gia đánh giá là “xưa nay hiếm”.

"Vén màn" bí mật về kho báu vua Hàm Nghi

Nhà chứa báu vật của Vua Hàm Nghi ở làng Phú Gia
Tại Hóa Sơn, Minh Hóa đến nay vẫn lưu truyền những câu chuyện về kho báu khổng lồ của Vua Hàm Nghi. Theo đó, trong một trận lũ lớn tháng 8/1956, có cô gái tên Quý đi xúc cá đã phát hiện ra nhiều tấm kim loại màu vàng trên bãi đất bồi bên vực Trẩy, khe Dương Cau, xã Hóa Sơn. Nhiều người trong thôn đã đến xem, cho rằng toàn bộ số kim loại đó là vàng của Vua Hàm Nghi...

Vương Hồng Sển và viên ngọc quý lưu lạc xứ người

 Những cây ngọc Như Ý được trưng bày trong bảo tàng.
(PLO) - Đầu năm 1963, trong chuyến thăm Việt Nam, ông Trần Thành, phó tổng thống Đài Loan ghé viếng Viện bảo tàng Sài Gòn. Không rõ sự ngạc nhiên nể trọng nào đó với cụ Vương Hồng Sển qua lần tiếp xúc duy nhất này, ông Trần Thành trân trọng mời cụ Vương qua Đài Bắc. Chuyến đi Đài Bắc, ông được "no con mắt" với thế giới phong phú của ngọc quý. Nhưng nỗi niềm dai dẳng trong lòng cụ Vương là sự tiếc nuối về những cây ngọc quý của nước Việt bị lưu lạc xứ người.