Từ khóa: #thép cán nóng

Đề xuất điều tra chống bán phá giá với thép cán nóng nhập khẩu: 8 doanh nghiệp ngành thép có đơn phản biện

Nhu cầu thép cán nóng trong nước hiện được đánh giá là rất lớn. (Ảnh: Mai Long)
(PLVN) - Tập thể 8 DN trong ngành thép gồm Cty CP Tập đoàn Hoa Sen, Cty CP Thép TVP, Cty CP Tôn Đông Á, Cty CP Thép Nam Kim, Cty Tôn Phương Nam, Cty CP Thép Bình Dương, Cty TNHH Sản xuất Lê Phan Gia Bình Dương, Cty CP Thép Việt Thành Long An (tổng sản lượng sản xuất tôn mạ ước tính chiếm 75% thị phần ngành tôn mạ tại Việt Nam) vừa gửi đơn phản biện đến Bộ Công Thương xung quanh đề xuất điều tra chống bán phá giá (CBPG) với sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu.

Ý kiến trái chiều về đề xuất chống bán phá giá với thép cán nóng

Một số DN lo ngại nếu điều tra CBPG với HRC nhập khẩu sẽ ảnh hưởng xấu tới ngành thép.
(PLVN) - Ngay sau khi xuất hiện thông tin đề xuất Cục Phòng vệ thương mại (PVTM - Bộ Công Thương) điều tra chống bán phá giá (CBPG) với sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu, đến ngày 27/3 đã có 9 DN sản xuất tôn mạ, ống thép trong nước gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan quản lý.

Mỹ áp dụng thuế suất 456% cho thép Việt Nam

Ảnh minh họa
(PLVN) - Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa thông báo kết luận cuối cùng vụ việc điều tra lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với thép cán nguội (CRS) và thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam có nguyên liệu đầu vào từ Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc). 

Cần cảnh báo sớm cho doanh nghiệp Việt Nam

Ảnh minh họa
(PLVN) - Báo cáo của Cục Phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương mới đây cho thấy có 2 vấn đề: xu thế bảo hộ đang gia tăng; tần suất các vụ kiện phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trì ở mức độ cao.

Cách nào để các sản phẩm 'Made in Vietnam' không bị trừng phạt thuế?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Việt Nam đang phải đối mặt với gần 200 vụ việc khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại, nhiều nhất là từ Hoa Kỳ. Trong đó, thép là sản phẩm bị trừng phạt mạnh nhất do những vấn đề liên quan đến nguồn gốc sản phẩm. Có cách nào để  hàng “Made in Vietnam” không bị trừng phạt kiểu “thuế chồng thuế”?