Từ khóa: #vâng lời

Nỗi đau phụ huynh đưa con vào trường giáo dưỡng

Trung tá Vũ Thị Quý, giáo viên Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình
(PLVN) - Phải đến khi dắt con mình bước vào trong môi trường ấy, nhiều bậc phụ huynh mới đủ can đảm để nhận ra những sai lầm, thiếu sót của mình trong việc dạy dỗ con cái. Cũng phải đến khi nhìn thấy con mình sống trong môi trường giáo dục ấy, nhiều cha mẹ mới hiểu được những giá trị thật sự của việc giáo dục trong gia đình. Hành vi sai trái, lệch chuẩn, khờ dại vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên đã đẩy các em đi quá xa…

Chuyện xúc động về tình anh em

Chị bật khóc nghẹn ngào trong ngày cưới khi được em trai trao vàng trong ngày cưới. Nguồn ảnh FB nhân vật.
(PLVN) - “Anh em như thể tay chân/Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” - câu ca dao vẫn vẹn nguyên giá trị trong câu chuyện cảm động về cậu bé đạp xe 100 km từ Sơn La xuống Hà Nội thăm em đã từng khiến bao người rung động. Câu chuyện đó, hơn mọi bài học về đạo đức khuôn mẫu, sáo rỗng, trở thành một trong tấm gương sáng về tình thương, tình cảm anh em gia đình.

Phòng chống xâm hại trong học đường: Khoảng trống… mênh mông

Nhà nước nên có điều tra xã hội học xem môi trường học đường đang tồn tại vấn đề gì (ảnh minh họa)
(PLVN) - Sau nhiều vụ việc rúng động dư luận, trường học đã không còn là môi trường an toàn với học sinh. Khoảng trống pháp lý và những vấn đề đặt ra thêm một lần nữa được nên ra tại Tọa đàm “Xâm hại trong học đường” do Báo Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) tổ chức mới đây tại Hà Nội. 

Tết ấm áp cho các nạn nhân da cam và trẻ khuyết tật

Cô Trần Thị Diệp hướng dẫn các em làm hoa voan. (Ảnh: Trần Lê Lâm/Vietnam+)
“Tết-tết-tết-tết đến rồi … Tết đến trong tim mọi người,” lời bài hát “Ngày Tết quê em” vang lên khắp cả Trung tâm Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam và trẻ em nghèo bất hạnh thành phố Đà Nẵng càng làm cho không khí đón Tết ở đây thêm tưng bừng, náo nhiệt.

Thí điểm 'Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình' tại 12 tỉnh, thành

Bộ Tiêu chí ứng xử trong gia đình đặc biệt nhấn mạnh đến 4 tiêu chí ứng xử chung là: tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, chia sẻ.
(PLO) - 100 gia đình công nhân, viên chức, lao động tiêu biểu có thành tích trong công tác, lao động, học tập và lối sống tốt đẹp được Liên đoàn Lao động TP Hà Nội biểu dương trong năm 2018 đều có một nét chung là họ luôn giữ được ngọn lửa yêu thương trong mái ấm của mình, luôn cùng nhau san sẻ trách nhiệm, động viên nhau vượt khó vươn lên trong cuộc sống.