Từ khóa: #quy ước

Xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước: Không ngừng phát huy vai trò tự quản của cộng đồng dân cư

Hương ước, quy ước góp phần bảo vệ, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. (Ảnh minh họa - Nguồn: VGP)
(PLVN) - Hương ước, quy ước là văn bản quy định về các quy phạm xã hội bao gồm các quy tắc xử sự do cộng đồng dân cư bàn và quyết định; không trái pháp luật và đạo đức xã hội; nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của cộng đồng dân cư và được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận. Vì vậy, việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước tuân thủ đúng các quy định của pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy vai trò tự quản của cộng đồng dân cư, góp phần tích cực hỗ trợ việc quản lý nhà nước bằng pháp luật.

Để hương ước, quy ước trở thành “cánh tay nối dài” của pháp luật

Gắn bình đẳng giới vào hương ước, quy ước của cộng đồng. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
(PLVN) - Từ năm 1990, sau một quãng thời gian bị “đứt gãy” văn hóa, nhiều làng xã đã soạn lại hương ước, quy ước. Cùng lúc đó, ngành Văn hóa cũng đưa ra hương ước mẫu, để các làng lấy đó làm căn cứ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, hương ước, quy ước tại nhiều địa phương vẫn tồn tại một số nhược điểm, thậm chí dẫn đến việc trái với quy định pháp luật. Là văn bản gần gũi với cộng đồng nhất, hương ước, quy ước cần trở thành “cánh tay nối dài” của pháp luật, được soạn thảo theo hướng bổ sung cho pháp luật, đồng thời làm nổi bật tính riêng của từng cộng đồng...

Điều kiện công nhận hương ước, quy ước

Ảnh minh họa (Gia Hải)
(PLVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 61/2023/NĐ-CP về xây dựng và thực hiện hương ước, qui ước của cộng đồng dân cư. Trong đó, Nghị định 61/2023/NĐ-CP qui định rõ điều kiện công nhận hương ước, qui ước.