Từ khóa: #latin

Lời đồn về thị trấn Italy không ai dám gọi tên vì sợ gặp xui xẻo

Thị trấn Colobraro xinh đẹp và bí ẩn.
(PLVN) - Nằm ở miền nam Italy, Colobraro được biết đến là thị trấn “quỷ ám” rùng rợn, khét tiếng ở châu Âu. Những đứa trẻ sơ sinh có hai quả tim, những vụ lở đất, tai nạn bí ẩn... là những câu chuyện luôn khiến nhiều người hoang mang ở thị trấn này. Người dân địa phương không dám gọi thẳng tên Colobraro vì lo sợ nếu gọi sẽ bị “ma quỷ” đeo bám, hành hạ và gặp chuyện xui xẻo.

Hơn 5 triệu ca mắc Covid-19 tại Mỹ Latin

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Theo thống kê của Reuters, các nước Mỹ Latin ngày 3/8 đã vượt mốc 5 triệu ca mắc Covid-19 được xác nhận, cho thấy rõ việc đây là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch Covid-19.

Cảnh báo bệnh Than quay trở lại, ai là người dễ mắc?

Từ hậu bối hay bệnh than xuất phát từ từ Latin “Carbunculus” có nghĩa là hòn than nhỏ (a small coal), là khối đau cứng như đá (Carbuncle stone)
(PLVN) - Bệnh Than hoặc tiếng Anh là Carbuncle được định nghĩa là cụm nhọt, bao gồm nhiều các nhọt nhỏ do viêm lỗ chân lông tập trung thành đám tạo nên và có quá trình hoại tử phần mềm tổ chức dưới da. Bệnh than xuất phát từ từ Latin “Carbunculus” có nghĩa là hòn than nhỏ (a small coal), là khối đau cứng như đá (Carbuncle stone).

Thần Sobek - Vị thần cai quản sông Nile

Xác ướp cá sấu thần sông Nile 2500 năm
(PLVN) - Theo quan niệm của người Ai Cập cổ đạ, sông Nile là một con sông cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của Ai Cập vì thế không có gì lạ khi có hẳn một vị thần trông coi con sông này. Vị thần thần mang đầu cá sấu đó là Sobek . Để thể hiện sự tôn sùng vị thần này, có rất nhiều ngôi đền ở Ai Cập được xây dựng tại các hồ nước có cá sấu.

Chữ VN song song 4.0” không có dấu: Chỉ là “trò đùa” với Tiếng Việt!

Hai tác giả của "Chữ VN song song 4.0" Kiều Trường Lâm (trái) và Trần Tư Bình
(ảnh: thanh nien.vn)
(PLVN) - Mới đây, bộ “Chữ VN song song 4.0” kết hợp từ “Chữ Việt nhanh” và “Ký hiệu dấu” không có dấu của 2 tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình đã nhận được giấy chứng nhận bản quyền từ Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Việc này đã khiến dư luận dậy sóng, đa số cho rằng, “Chữ VN song song 4.0” không nên được ứng dụng.