Từ khóa: #dân gian

10 loài cây cổ thụ đẹp nhất thế giới

Ảnh: Seenox.
(PLO) - Khí hậu, sức gió cùng thời gian đã khiến nhiều cây cối mang dáng hình đặc biệt. Một vài cây trong số chúng được đánh giá là đẹp nhất thế giới theo Earth World.
 

Huyền bí hồ Thang Hen nơi sơn cốc

Hồ Thang Hen quanh năm luôn có làn nước xanh ngắt, thu hút nhiều du khách đến chiêm ngưỡng
(PLO) - Từ lâu, tỉnh Cao Bằng đã nổi tiếng với những điểm du lịch nổi tiếng như khu di tích lịch sử Pác Bó (huyện Hà Quảng), thác Bản Giốc - động Ngườm Ngao (huyện Trùng Khánh, Phia Oắc — Phia Đén (huyện Nguyên Bình)... thì địa danh hồ Thang Hen thuộc xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh cũng được nhắc đến như là một trong những địa chỉ du lịch sinh thái nổi bật, hấp dẫn, với nhiều phong cảnh thơ mộng, hữu tình gắn liền với những truyền thuyết, sự tích, kỳ bí thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan.

Lạ miệng với heo quay hầm hạt sen

Lạ miệng với heo quay hầm hạt sen
(PLO) -Hạt sen được xem như là một vị thuốc quý trong dân gian giúp an thần. Món heo quay hầm hạt sen sẽ là một món ăn thú vị giúp cả gia đình bạn vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏe.

Độc đáo “chợ ma“

Độc đáo “chợ ma“
(PLO) - Hơn 200 người đã cùng nhau phục dựng cảnh mua bán mặt hàng chiếu Định Yên vào ban đêm (gọi là Chợ ma) tại Lễ cúng đình Định Yên (xã Định Yên, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp).

Lê Phụng Hiểu – Vị tướng khai sinh ruộng ném đao

Đền thờ Đô Thống Lê Phụng Hiểu thuộc phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh
(PLO) -Đất Hoằng Hóa của Thanh Hóa, nổi danh là vùng đất học nức tiếng của xứ được mệnh danh “Đất của vua, nhà của chúa”, bên cạnh những văn nhân như Lương Đắc Bằng, Nguyễn Quỳnh… hẳn không thể không kể đến một danh tướng nức tiếng thời Lý mà cuộc đời, sự nghiệp của ông có ảnh hưởng lớn tới nghiệp đế của dòng vua đất Kinh Bắc. 

Những điều ít biết về vua Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp bị bắt, đóng cũi giải về Thăng Long
(PLO) -Nhà Mạc kể từ thời Mạc Đăng Dung tiếm ngôi nhà Lê sơ năm 1527 cho đến năm 1592 đứng chân nơi đất Thăng Long, sau bại trận phải lui về Cao Bằng. Vị vua Mạc để thất thủ, ấy là Mạc Mậu Hợp. Và quanh vị vua này, có đôi điều đáng nói. 

Những câu chuyện lạ lùng ở đền Tân La

Đền Tân La, TP Hưng Yên
(PLO) - Trước và sau khi kết thúc lễ hội đều có mưa lớn, kiệu bay, đoàn người khiêng kiệu phải chạy theo, thậm chí là đu bám nhưng vẫn không hề ngã. Đó là những hiện tượng tâm linh mà đến nay vẫn chưa có lời giải đáp nào thỏa mãn về đền Tân La và Lễ hội đền Tân La tại thôn Đoàn Thượng, xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên.

Hoài niệm chợ ma xứ Định…

Chợ chiếu Định Yên
(PLO) - “Định Yên có vựa chiếu to/ Lấy chồng xứ Định khỏi lo chiếu nằm”. Câu ca dao nổi tiếng, lưu truyền cả trăm năm nay về một ngôi làng có truyền thống làm nghề dệt chiếu nằm bên bờ sông Hậu thuộc làng Định Yên, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp. 

Xót xa khu di tích lăng đá họ Hoàng

Thực trạng đáng buồn ở Di tích Quốc gia –lăng đá Hoàng Cao Khải
(PLO) - Lăng đá của cha con ông Hoàng Cao Khải là một công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của thời nhà Nguyễn, hiện vẫn còn tồn tại giữa lòng Hà Nội. Bên cạnh những dấu ấn kiến trúc thì cuộc đời với công - tội của chủ nhân lăng từng gây nhiều tranh cãi. Phải chăng chính cái công - tội chưa rõ ràng ấy mà một di tích cấp quốc gia được xếp hạng 55 năm trước đang bị tàn phá, xuống cấp nghiêm trọng. 

Luận giải về 18 vị La hán trong đạo Phật (kỳ 2)

Ba vị: La-hán Bố Đại , Tôn giả Ca-nặc-ca , Nan-đề-mật-đa-la (Nandimitra).
(PLO) -A la hán chỉ là phiên âm từ tiếng Phạn Arahat. Chữ Arahat hay A la hán có 3 nghĩa: Sát tặc, Vô sanh và Ứng cúng. 18 vị La Hán tượng trưng cho tín ngưỡng đặc thù dân gian. Cuộc đời của các Ngài siêu nhiên kỳ bí nhưng rất mực gần gũi chúng sanh.

Xem 'yêu sư' chuyên nghiệp trừ tà bằng giầy cũ

Mâm trái cây và nến thắp là những thứ dâng cúng thần; những hình nhân cọp giấy tượng trưng cho thế lực xấu có thể gây hại cho con người.
(PLO) -50 đô la Hồng Kông (HKD, tương đương 140.000 VNĐ) là cái giá mà khách hàng sẽ phải trả cho bà. Vương Cát Lợi là một “yêu sư” chuyên nghiệp, “vũ khí” chỉ là một chiếc giầy đã sờn. Bà sẽ đánh bại yêu tà của kẻ địch, thu vào trong chiếc giày cũ và đốt nó ra tro. 

Vì sao người Trung Quốc đổ xô đi ... cắt tóc trong tháng Hai âm lịch?

Cắt tóc đầu năm để lấy hên
(PLO) -Vào ngày mồng 2 tháng Hai âm lịch, các hiệu cắt tóc ở Trung Quốc lại đông nghịt người tới tân trang “một góc con người” để lấy may. Tháng Hai được xem là “tháng của Rồng” nên việc tân trang tóc là rất tốt - một chủ cửa hiệu tóc ở Hà Bắc tiết lộ. Mọi người đổ xô cắt tóc trong tháng này cũng một phần vì... 
 

Chuyện ly kỳ ở làng giếng cổ

Chuyện ly kỳ ở làng giếng cổ
(PLO) - “Đình không xà, trong làng có 73 cái giếng”. Đó là câu nói dân gian về quê mình mà từ đứa trẻ lớp 1 cho đến ông bà lão 80-90 tuổi ở Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội đều thuộc. Một điều ít ai có thể ngờ rằng những cái giếng cổ ở Yên Sở hiện nay có tuổi đời ngót 12 thế kỷ và mang trong mình nhiều câu chuyện lạ kỳ của ngày xưa và cả ngày nay.

Người đi lễ hội đang đặt nặng chữ 'Lộc'

Ảnh minh họa.
(PLO) - TS. Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho rằng để lễ hội dân gian trở về đúng giá trị chân chính cần nghiên cứu thấu đáo, chứ không nên làm vội theo kiểu cứu hỏa, thấy đâu cháy thì dập thật nhanh nhưng không khéo nó lại bùng chỗ khác.

Giai thoại về tu sĩ cảm hóa được dã thú, dâng thuốc cứu vua

Mộ ông Núi.
(PLO) -Chùa Linh Phong, người dân địa phương thường gọi là chùa Ông Núi, tọa lạc ở đồi núi Bà (thôn Phương Phi, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) trên độ cao gần 100m so với mặt nước biển. Dân gian truyền rằng, người lập ra ngôi chùa này là một tu sĩ bí ẩn, lột vỏ cây làm y phục, hóa cảm được chim muông dã thú, dù đã chết nhưng ông vẫn hiển linh cứu giúp dân làng, vua chúa. 

Lê Đại Hành- Vị hoàng đế mở đầu lễ tịch điền

Lê Đại Hành trò chuyện cùng người dân về việc nông tang (Hình minh họa)
(PLO) -Tịch điền xưa là một lễ lớn mang ý nghĩa khuyến nông do hoàng đế trực tiếp thực hiện. Ở nước ta, vị vua đầu tiên thực hiện lễ này là Lê Đại Hành, người sáng lập ra vương triều Tiền Lê. Bên cạnh lễ này là một câu chuyện lý thú nhưng không mấy người được biết.