Từ khóa: #Chùa Am

Cổ tự bên sông Ngàn Sâu gắn với huyền tích tu hành của 3 vị nữ chúa

Chùa Am - một di tích lịch sử cấp quốc gia với bề dày gần 600 năm lịch sử.
(PLVN) - Chùa Am (Diên Quang tự, tọa lạc tại xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) được khởi dựng từ đầu thế kỷ XV, do Hoàng hậu Bạch Ngọc, đời vua Trần Duệ Tông (1373-1377) sáng lập. Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, hiếm hoi còn lại của thời Lê ở Hà Tĩnh, đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá quốc gia vào năm 1995.

Huyền bí xá lợi của các vị chân tu nước Việt - Kỳ 3: Bức “Thánh tượng” và xá lợi bí ẩn của Không Lộ thiền sư

Chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) - nơi hiện vẫn còn lưu giữ bức “Thánh tượng” của Thiền sư Không Lộ
(PLVN) - Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của thiền sư Không Lộ kém “ồn ào” hơn. Bởi thế, việc sau khi viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác “ngàn năm bất hoại”, hay còn gọi là “Thánh tượng”của thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi. 

Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái

Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái
(PLVN) - Sáng 25/6 tại chùa Am, thành phố Yên Bái đã diễn ra Hội thảo Khoa học “Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái” do Hội Khoa học Lịch sử phối hợp cùng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, Bảo tàng tỉnh và Trung tâm Quản lý Di tích và Phát triển Du lịch tỉnh Yên Bái tổ chức.

Hải Dương: Những bến bãi dự án sai phép “ám sát” sông Luộc

Dù chưa hoàn thiện đủ giấy tờ pháp lý nhưng bến bãi của ông Vũ Như Huế vẫn hoạt động công khai.
(PLO) - Để đảm bảo an toàn cho hệ thống đê điều trong mùa lũ bão, từ ngày 15/5 đến ngày 15/10/2018, tất cả các bến bãi ngoài đê không được tập kết vật liệu và phải hạ thấp độ cao, giải tỏa lượng vật liệu đang tồn đọng trên bến bãi. Thế nhưng, tại xã Văn Giang (huyện Ninh Giang, Hải Dương), một số bến bãi vẫn ngang nhiên hoạt động và chất tải cao, bất chấp “lệnh cấm”.