Từ khóa: #sống an vui

Hạnh nguyện của Tăng bảo

Hạnh nguyện của Tăng bảo
(PLVN) - Phật giáo là một tôn giáo sống, như một cái cây, luôn phát triển và đâm cành, phân lá. Ví như Phật bảo có tám muôn bốn ngàn pháp môn tu, Pháp bảo có ba tạng kinh luật luận, Tăng bảo cũng có bá thiên vạn hạnh để quảng độ chúng sanh.

Bí mật những chiếc ấn thiêng

Bí mật những chiếc ấn thiêng (Ảnh: Internet)
(PLVN) - Đầu năm khai Xuân, những chiếc ấn thiêng khác đang là nỗi khao khát của nhiều người. Những chiếc "ấn vua ban" này có thực sự mang một năng lực siêu nhiên cho người sở hữu? 

Lễ cầu an và cầu tài lộc đầu năm mới

Trong tâm thức người Việt, việc cầu an, cầu lộc, cầu tài đầu năm là việc không thể bỏ qua, được ông cha truyền tụng lâu đời.
(PLVN) - Trong tâm thức người Việt, việc cầu an, cầu lộc, cầu tài đầu năm là việc không thể bỏ qua, được ông cha truyền tụng lâu đời. Đây là nét đẹp văn hóa tâm linh phi vật thể được gìn giữ và phát huy.

Những trò chơi dân gian trong dịp Tết

Ô ăn quan là trò chơi dân gian ngày Tết cổ truyền quen thuộc.
(PLVN) - Vào những ngày Tết, trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần là những trò tiêu khiển mà nó còn mang đậm nét đẹp văn hóa và giá trị truyền thống dân tộc.

Quán cà phê mở xuyên Tết

Quán cà phê mở xuyên Tết
(PLVN) - Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là cơ hội lý tưởng để gặp gỡ, tụ tập bạn bè. Vì vậy, rất nhiều quán cà phê được trang trí đẹp, ấm cúng và mở xuyên Tết Âm lịch để phục vụ nhu cầu của mọi người dịp nghỉ dài nhất trong năm.

Xông đất, xông nhà năm 2024

Xông đất, xông nhà là tục lệ truyền thống của người Việt Nam trong dịp tết Nguyên đán
(PLVN) - Xông đất, xông nhà là tục lệ truyền thống của người Việt Nam trong dịp tết Nguyên đán, với ý nghĩa cầu mong có được may mắn, bình an, phú quý suốt cả năm.

Tục bày biện và ăn chay đầu năm

Nhiều gia đình lựa chọn cúng cỗ chay thay vì các món ăn truyền thống trong dịp Tết.
(PLVN) - Dịp Tết Nguyên đán, nhiều gia đình Việt chọn cỗ chay thay vì mâm cỗ mặn truyền thống, nhằm hạn chế tình trạng dư thừa dinh dưỡng, thanh lọc cơ thể đồng thời tránh lãng phí thực phẩm.

Phong tục 'lễ tạ' cuối năm

Mâm lễ tạ cuối năm không cần quá cầu kỳ nhưng phải thật chân thành, trình bày gọn gàng
(PLVN) - Theo quan niệm người Việt, đầu năm đi lễ xin lộc thì cuối năm phải trả lễ. Lễ tạ cuối năm có thể cúng ở nhà hoặc đền chùa.

Tham khảo Lễ cúng giao thừa của 3 miền

Mâm lễ cúng giao thừa
(PLVN) - Lễ cúng giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển vận giữa giờ cuối cùng (giờ Hợi) của ngày cuối cùng thuộc tháng Chạp năm cũ với giờ khởi đầu (giờ Tý) của ngày đầu tiên thuộc tháng Giêng năm mới.

“Không phải của mình thì nên buông hết, mới được an vui”

“Không phải của mình thì nên buông hết, mới được an vui”
(PLVN) - "Đối với vật không phải của mình, phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ những pháp này rồi, thì được an vui lâu dài. Những gì không phải sở hữu của các ông? Mắt, không phải của các ông, nên xả bỏ; khi đã xả bỏ rồi, thì được an vui lâu dài. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý lại cũng như vậy."

"Cha mẹ là Bụt, đừng đi tìm Bụt ở nơi nào khác!"

Bụt dạy: Vào thời không có Bụt ra đời thì thờ Cha, thờ Mẹ cũng là thờ Bụt. Đây là điều tôi muốn nói với các bạn trẻ ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
(PLVN) - "Ta hãy tôn vinh cha mẹ trong trái tim. Bụt dạy: Vào thời không có Bụt ra đời thì thờ Cha, thờ Mẹ cũng là thờ Bụt. Đây là điều tôi muốn nói với các bạn trẻ ở Việt Nam cũng như trên thế giới.", Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói.