Từ khóa: #học sử

Học Sử đâu chỉ ở nhà trường…

Trong khi chờ đợi chương trình Lịch sử hoàn thiện hơn, mỗi bậc cha mẹ hoàn toàn có thể dạy những bài học gần gũi đời thường cho con mình để hun đúc trong con tình yêu lịch sử.
(PLVN) - Mỗi dân tộc đều có hồn thiêng oai linh. Lịch sử nước Việt có thần Tản Viên, thần sông Đà, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Quốc tổ Vua Hùng, có những vị thánh hiền thời Lý, thời Trần… - thiêng liêng mà vô cùng gần gũi qua các câu chuyện kể, các địa danh, di vật còn lưu danh. Do đó, lòng yêu mến quê hương, yêu cội nguồn dân tộc trong mỗi người con đất Việt, không đợi phải cắp sách đến trường mới có, mà hàng ngày, hàng giờ đã được hun đúc từ chiếc nôi gia đình, làng xóm…

Khi môn Sử… “lên tiếng”

 Ảnh minh họa.
(PLVN) - Câu chuyện về môn Lịch sử trong Chương trình phổ thông mới 2018 vẫn “nóng” suốt hơn tháng qua với nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của các chuyên gia giáo dục, Sử học thì những tranh luận đó là tín hiệu vui, để chúng ta rốt ráo tìm ra những hướng đi tích cực cho môn Sử…

Học không phải để “sợ”, mà chạm tới những rung động

“Chúng ta phải xem lại, vì sao lịch sử tự nó hay như thế, mà môn Sử lại khiến học sinh sợ rồi chán”... (Ảnh minh hoạ)
(PLVN) - Các chuyên gia giáo dục đều chỉ ra, môn Sử bao năm qua đã dạy học sinh đọc chép theo các sự kiện, con số, trận đánh… để học thuộc lòng mà không… yêu! Trong khi đó, môn Sử ẩn chứa bao điều về văn hóa, lịch sử, con người hôm qua, hôm nay và mai sau. Thực tế, tất cả mọi môn học đều mang những vẻ đẹp lấp lánh, nếu thầy cô biết… “truyền lửa”…

Trăn trở "vừa chạy vừa xếp hàng"

Nhiều việc phải làm nếu môn Sử THPT mới không còn là môn “lựa chọn” theo định hướng nghề nghiệp. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Mới đây Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Quốc hội có ý kiến đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc ở bậc trung học phổ thông trong Chương trình phổ thông mới thay vì là môn lựa chọn. Trong khi, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã mất nhiều năm chuẩn bị với môn Sử liệu có bị “vỡ trận”?