(PLVN) - Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) được cấp ủy, chính quyền xã Xín Mần (huyện Xín Mần) tích cực triển khai với nhiều hình thức. Qua đó, tạo chuyển biến rõ nét trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
(PLVN) - Năm 2023, tỉnh Lạng Sơn tiếp tục tổ chức thực hiện kịp thời, hiệu quả Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với nhiều giải pháp tích cực. Lạng Sơn là tỉnh miền núi có 2 huyện nghèo, 5 huyện biên giới; tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm hơn 83% dân số toàn tỉnh, với 07 dân tộc chủ yếu là: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Sán Chay, Hoa, Mông; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm 19,28%; quy mô nền kinh tế nhỏ, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp; hạ tầng còn khó khăn…. Do đó, tỉnh xác định việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội.
(PLVN) - Theo Kế hoạch số 92/KH-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên về thực hiện Chính sách phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, mục tiêu đến hết năm 2025 sẽ có 98% đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo hiểm y tế. Thái Nguyên hiện có 384 nghìn người dân tộc thiểu số, sinh sống tập trung ở 4 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao, chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh. Để đồng bào tiếp cận được với các dịch vụ y tế, nâng cao sức khỏe, thời gian qua, tỉnh luôn bảo đảm quyền lợi bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân.
(PLVN) - Thực hiện chính sách phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ( DTTS&MN ) giai đoạn I từ năm 2021 - 2025, giai đoạn II từ năm 2026 - 2030. Mục tiêu nhằm thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào DTTS&MN so với bình quân chung của cả nước; đến năm 2025, giảm 50% xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK); đến năm 2030 cơ bản không còn xã, thôn, bản ĐBKK.