Từ khóa: #dân gian

Huyền thoại ly kỳ về chùa 'các bà' ở Hà thành

Chùa Bà Nành
(PLO) -Hệ thống chùa chiền ở Việt Nam là một trong những điểm đến yêu thích của khách du lịch nước ngoài. Riêng Hà Nội có tới 6 ngôi chùa mang tên các bà: Bà Ngô, Bà Nành, Bà Đá, Bà Già, Bà Đanh, Bà Móc. Mỗi ngôi chùa đều gắn với những huyền thoại ly kỳ hoặc giai đoạn lịch sử của mảnh đất kinh kỳ Thăng Long xưa. 

Thư Ngọc hầu Nguyễn Văn Thư - Vua ghi công, dân tưởng nhớ

Sắc phong Thư Ngọc hầu Nguuyễn Văn Thư
(PLO) -“Sinh vi tướng, tử vi thần”, ấy là trường hợp của Thư Ngọc hầu Nguyễn Văn Thư, một vị tướng tài của chúa Nguyễn buổi trung hưng triều đại. Sinh thời, là một vị tướng trận mạc, đảm đương chức Phó tướng Hậu quân, khi mất đi, được thờ nơi miếu công thần nhà Nguyễn. Và giờ đây, nhiều nơi trên đất Tây Nam Bộ, vẫn dành phần hương khói mà tưởng nhớ đến ông. 

Chuyện khó tin về lão ngư sống nhờ... tiếng cá kêu

Hình minh họa
(PLO) -Câu chuyện về ngư dân Bạch Quang Liễu (69 tuổi, ngụ thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) có đôi tai nghe được tiếng cá kêu tưởng chừng là chuyện đùa, nhưng lại được hầu hết những người dân trong ngoài làng kiểm chứng không ngừng truyền tai nhau. 

Huyền bí đường “lên trời” và xuống “địa phủ” trong ngôi cổ tự

Nơi thờ Phật ở chùa Hang
(PLO) - Lưng chừng núi Chùa thuộc địa phận thôn Hội Khánh (xã Mỹ Hòa, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) có một ngôi chùa được tạo nên từ hang đá nên gọi là chùa Hang. Đặc biệt, ngôi chùa này có 2 truyền thuyết rất huyền bí về đường lên trời và đường xuống âm phủ. Đây cũng là từng nơi ẩn náu, hoạt động của nhiều cán bộ cách mạng.

Cách làm sạch lươn không tanh, sạch nhớt

Cách làm sạch lươn không tanh, sạch nhớt
(PLO) -Từ lươn chúng ta có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách làm sạch lươn ngon, không tanh để các món ăn thêm phần hấp dẫn đâu nhé. Với những mẹo làm sạch lươn dưới đây, hy vọng sẽ giúp bạn có được những món ăn ngon từ lươn nhé.

Vào chùa hành lễ như nào cho đúng?

Tượng Cấp Cô Độc (Đức Ông) ở chùa Dâu Bắc Ninh.
(PLO) -Đối với nhiều người Việt Nam, đi lễ chùa đã trở thành nghi thức không thể thiếu trong sinh hoạt tâm linh. Tuy nhiên, cùng đi lễ chùa nhưng mỗi người lại hành lễ theo các trình tự khác nhau. Có người lễ Đức Ông trước rồi mới đến lễ Phật, có người đến thẳng Tam Bảo chắp tay lạy Phật… Vậy lễ Phật như nào cho đúng?

Ly kỳ chuyện hạ sinh tướng Bạch Hổ ở đền Mây

Di tích lịch sử đền Mây
(PLO) - Đền Mây thờ danh tướng Phạm Bạch Hổ thuộc thôn Đằng Châu, phường Lam Sơn (TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên). Tương truyền rằng, xưa kia ở phủ Khoái Châu có một cô gái xinh đẹp tên là Doanh Nương. Trong một giấc ngủ, Doanh Nương mơ thấy Sơn Tinh và hổ trắng, sau đó hạ sinh Phạm Bạch Hổ. Lớn lên ông là một tướng tài, có công giúp vua giết giặc bằng những chiến công hiển hách… 

Bình Thuận: Khai Hội văn hóa du lịch Dinh Thầy Thím

Bình Thuận: Khai Hội văn hóa du lịch Dinh Thầy Thím
(PLO) - Tối 14/10/2016 (Tức 14/9 Âm lịch) tại khu di tích văn hóa Dinh Thầy Thím thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi (Bình Thuận), đã diễn ra Lễ Khai Hội Văn hóa Du lịch Dinh Thầy Thím năm 2016. Đến dự Khai Hội có lãnh đạo UBND tỉnh, UBND, các Ban, Ngành, đoàn thể, Mặt Trận thị xã La Gi cùng hàng ngàn du khách trong và ngoài tỉnh hội tụ về Dinh Thầy Thím để cúng viếng, tham quan và du lịch. 

Huyền thoại đầm Ô Loan

Huyền thoại đầm Ô Loan
(PLO) - Đầm Ô Loan - một danh thắng cấp quốc gia được xem là điểm nhấn tuyệt vời của du lịch Phú Yên, nằm cách TP Tuy Hòa của tỉnh Phú Yên chừng 20km. Đứng trên đèo Quán Cau nhìn xuống, đầm Ô Loan rộng gần 1.500ha, mang hình dáng như một con phượng xòe khoe đôi cánh.

“Sợi chỉ đỏ” âm thầm níu giữ trăng rằm

Nghề làm đèn kéo quân vẫn âm thầm được các nghệ nhân làng Đàn Viên (Thanh Oai) lưu giữ
(PLO) - Đêm nay là đêm Trung thu. Trên mọi miền đất nước tràn ngập không khí đêm rằm với những chiếc mặt nạ thân quen, những chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân muôn màu… Kỳ thực, cách quãng 2 năm gần đây, trong nhịp chảy xô bồ của thị trường đã có lúc tưởng chừng những thức “quà quê” ấy không còn chỗ đứng. 

Người phụ nữ Hà Nội nặng lòng với đồ chơi trung thu truyền thống

Gia đình cô Tuyến cắt dán miệt mài bên những món đồ chơi truyền thống.
(PLO) - Đó là cô Nguyễn Thị Tuyến (ở làng Hậu Ái, xã Vân Canh (Hoài Đức, Hà Nội) với nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống. Những ông tiến sĩ, ông đánh gậy, đèn ông sao, các con vật... mà cô Tuyến và gia đình làm ra là những món quà vô giá mang ý nghĩa văn hóa dân gian sâu sắc dành cho trẻ nhỏ mỗi độ thu về.

Các trò chơi dân gian không thể nào quên dịp Tết Trung thu

Các trò chơi dân gian không thể nào quên dịp Tết Trung thu
(PLO) -Tết Trung thu được tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Tết Trung thu là dịp để con trẻ thỏa sức chơi đùa dưới ánh trăng rằm, do vậy Tết Trung thu còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết thiếu nhi. Trong ngày này rất nhiều các trò chơi dân gian được tổ chức rộng khắp trên cả nước.

Bán tín bán nghi cuộc chiến giữa 'đá oan hồn' và 'cây thần' ở Phú Hiệp

Cây đa “thần” ở đầu thôn Phú Hiệp
(PLO) - Dân Phú Hiệp (xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) bao đời nay vẫn cho rằng hòn đá mặt quỷ nằm trên ngọn núi Xà Kính phía sau làng là nơi trú ngụ của oan hồn, ma quỷ, chuyên tác oai tác quái, gieo rắc tai họa. Và cây đa ở đầu làng xuất hiện là để trấn yểm hòn đá mặt quỷ, hóa giải kiếp nạn cho dân…

Độc đáo Lễ hội Kỳ Yên ở Nại Cửu

Tham gia đoàn rước kiệu có lân, trống, chiêng, kèn Ban hội hương đình…  và  rất đông người dân trong thôn
(PLO) - Suốt hàng trăm năm qua, làng Nại Cửu đã có nhiều đổi thay và đang khoác trên mình tấm áo đầy khởi sắc, thế nhưng theo dòng chảy thời gian Lễ hội Kỳ Yên – một nét văn hóa truyền thống độc đáo có từ lâu đời vẫn được bao thế hệ gìn giữ, duy trì và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu vào mỗi dịp rằm tháng 7 thường niên.

Truyền thuyết ly kỳ về điềm báo 'mệnh đế vương'

Vua Lý Thái Tổ (Hình minh họa )
(PLO) -Lý Thái Tổ - Vị vua sáng lập vương triều Lý - là một nhân vật có nhiều điều bí mật mà sử sách chưa thể khám phá cho tỏ tường, từ xuất thân mờ ảo cho đến những giai thoại, truyền thuyết ly kỳ về điềm báo “mệnh đế vương”.

'Tháng cô hồn': Nơi né mở hàng, chỗ tăng doanh thu

Nhiều cửa hàng bán đồ sơ sinh lâm vào cảnh ế ẩm vì khách kiêng kị “tháng cô hồn”.Ảnh minh họa
(PLO) - Giảm giá, tặng mũ bảo hiểm, phiếu mua quà, phí trước bạ,... là những chiêu khuyến mại mà các cửa hàng áp dụng để cứu vớt lượng bán giảm vào “tháng cô hồn” (tháng 7 âm lịch) nhưng ngược lại với một số chủ cửa hàng, đây lại là khoảng thời gian buôn bán bội thu nhất trong năm.