Từ khóa: #cầm cố

Có ưu tiên thanh toán tiền thi hành án khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?

Có ưu tiên thanh toán tiền thi hành án khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?
(PLVN) -Thanh toán tiền thi hành án là một hoạt động tác nghiệp rất quan trọng của chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự (THADS).  Việc thanh toán tiền thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 47 Luật Thi hành án Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 ( Luật THADS); khoản 4 Điều 27, Điều 49 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS, Điều 6 Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC. 

Cần tạo thuận lợi khi xử lý tài sản bảo đảm đang thế chấp tại ngân hàng

Cần tạo thuận lợi khi xử lý tài sản bảo đảm đang thế chấp tại ngân hàng
(PLVN) - Khi xử lý tài sản của người phải thi hành án đang thế chấp cho tổ chức tín dụng (TCTD) mà TCTD đó không phải là người được thi hành, việc áp dụng quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD đã bộc lộ một số bất cập khi hạn chế quyền của Chấp hành viên trong xử lý tài sản theo Điều 90 Luật THADS. 


Gỡ vướng trong thanh toán tiền thu được từ tài sản bảo đảm

Gỡ vướng trong thanh toán tiền thu được từ tài sản bảo đảm
(PLVN) - Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thời gian qua đã góp phần giải quyết tình trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng, đảm bảo ổn định nền kinh tế. Tuy nhiên, quá trình thực hiện trong công tác THADS đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc liên quan đến quy định về thanh toán tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm.


Khó tổ chức thi hành án khi doanh nghiệp “mất tích”

Khó tổ chức thi hành án khi doanh nghiệp “mất tích”
(PLVN) - Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, số lượng các vụ việc thi hành án liên quan đến đối tượng phải thi hành án là doanh nghiệp ngày càng gia tăng cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên thực tiễn tổ chức thi hành án đối với đối tượng này còn nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp “mất tích”.

Cần quy định rõ cách xử lý khi cố tình thực hiện giao dịch nhằm trốn tránh thi hành án

Cần quy định rõ cách xử lý khi cố tình thực hiện giao dịch nhằm trốn tránh thi hành án
(PLVN) - Hiện nay, việc chủ sở hữu sử dụng tài sản thi hành án thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản sau thời điểm có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật diễn ra khá phổ biến. Trong khi đó, Điều 24, Nghị định 62/2015/NĐ-CP chưa giải quyết được triệt để vấn đề này nên cơ quan THADS còn lúng túng và có các cách giải quyết khác nhau, dẫn đến hiệu quả không cao và phát sinh nhiều khiếu nại, tố cáo.


Góp ý về sửa đổi, bổ sung Nghị định 62/2015/NĐ-CP: Cần xác định rõ hành vi tẩu tán tài sản trong thi hành án dân sự

Ảnh minh họa
(PLVN) - Hiện nay, Bộ Tư pháp đang xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS). Việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 62 (NĐ62), tiến tới sửa đổi một số điều của Luật THADS là hết sức cần thiết, nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác THADS, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Với tinh thần đó, xin tham gia góp ý một số nội dung về sửa đổi, bổ sung NĐ 62.

Sẽ có nhiều biện pháp mạnh xử lý tài sản để thi hành án

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Đây là một trong những nội dung quan trọng tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự đang được Bộ Tư pháp đưa ra lấy ý kiến.

Còn lúng túng trong xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Các vụ việc thi hành án liên quan đến án tín dụng, ngân hàng hiện nay ngoài việc áp dụng trình tự, thủ tục của pháp luật về thi hành án dân sự (THADS) còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt là các quy định về thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức này.

Nhiều khó khăn khi xử lý các khoản tiền thi hành án

Chấp hành viên gặp khó khi xử lý tiền thi hành án. Ảnh minh hoạ.
(PLVN) - Luật Thi hành án dân sự (THADS) sửa đổi, bổ sung năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có nhiều quy định về thứ tự các khoản tiền được ưu tiên thanh toán khi THADS, thủ tục thanh toán tiền, trả tài sản THADS. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các quy định này đang gây không ít khó khăn cho chấp hành viên khi tiến hành xử lý các khoản tiền thi hành án.

Người dân có thể yên tâm vì “tín dụng đen” sẽ bị kiểm soát

Hình minh họa
(PLVN) - Trước những diễn biến phức tạp của “tín dụng đen”, cho vay nặng lãi, Bộ Tư pháp được giao nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật liên quan trong các lĩnh vực pháp luật dân sự, hình sự và xử lý vi phạm hành chính. Qua rà soát, Bộ Tư pháp đưa ra nhiều kiến nghị nhằm kiểm soát vấn đề này, tạo điều kiện cho người dân tham gia các giao dịch được an toàn.

Nữ chủ tiệm cầm đồ cho vay lãi... 155%/ năm

Chủ cửa hiệu cầm đồ Nguyễn Thị Thịnh tại cơ quan công an. Ảnh: Công an tỉnh Quảng Ninh.
Biết rõ xe không chính chủ và không có giấy ủy quyền của chủ xe nhưng Nguyễn Thị Thịnh vẫn đồng ý cho anh Thắng cầm cố xe để lấy 10 triệu đồng với thỏa thuận lãi suất 4.000/1 triệu đồng/ ngày tương đương với lãi suất 155%/ năm, gấp gần 8 lần lãi suất tối đa cho phép.