Từ khóa: #bệnh bạch hầu

Dịch bạch hầu gây tử vong trở lại, lưu ý quan trọng để phòng bệnh

Ảnh minh họa
(PLVN) - Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 – 10 ngày. Sau gần 20 năm không xuất hiện ca bệnh, mới đây tỉnh Hà Giang ghi nhận hơn 30 ca mắc bạch hầu, trong đó, 2 trường hợp bệnh diễn biến nặng và tử vong. Bệnh có thể được phòng ngừa hiệu quả bằng việc tiêm vaccine.

Quảng Ngãi: Xuất hiện 5 ca dương tính với vi rút bạch hầu

Quảng Ngãi: Xuất hiện 5 ca dương tính với vi rút bạch hầu
(PLVN) - Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trên địa bàn vừa có 5 ca dương tính với vi rút bạch hầu. Hiện tại, 3 ca đang điều trị tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh, 01 ca đang điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh và 01 ca đang điều trị tại Đà Nẵng. Đáng chú ý là một số các ca bệnh này đã được tiêm ngừa ngừa vắc – xin.

Không để bệnh bạch hầu lan rộng, kéo dài

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. (Ảnh: Báo Đắk Nông)
(PLVN) - Trước tình hình bệnh bạch hầu xuất hiện và đang diễn biến phức tạp tại địa bàn, tỉnh Đắk Nông cần bám sát chỉ đạo của Bộ Y tế, tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, khoanh vùng xử lý triệt để ổ dịch, không để dịch bệnh lan rộng, kéo dài, hạn chế tới mức thấp nhất các trường hợp tử vong.

Bạch hầu có thể gây tử vong chỉ trong 24-48 tiếng

Cho trẻ tiêm vắc xin đủ mũi, đúng lịch để phòng chống bệnh bạch hầu.
(PLVN) - Từ đầu năm đến nay, nước ta đã ghi nhận hơn 20 trường hợp mắc bạch hầu trong đó có 2 ca đã tử vong. Theo các chuyên gia y tế, bạch hầu là bệnh nguy hiểm, ở thể tối cấp sẽ gây tử vong chỉ trong 24-48 tiếng.

Bệnh Bạch hầu nguy hiểm như thế nào?

Bệnh Bạch hầu nguy hiểm như thế nào?
(PLVN) - Biến chứng của bệnh bạch hầu đó là làm nhiễm độc thần kinh, làm tê liệt thần kinh sọ não, thần kinh vận động ngoại biên và thần kinh cảm giác và/hoặc viêm cơ tim. Tỷ lệ tử vong khoảng 5% - 10%. Các vị trí gây bệnh bạch hầu sẽ có triệu chứng và biến chứng khác nhau.