(PLVN) - Tham gia Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giúp người lao động không may bị tai nạn lao động bớt được phần nào gánh nặng trong cuộc sống, còn với doanh nghiệp đây là “phao cứu sinh” khi không may có người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN).
(PLVN) - Tuy mức đóng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là 0% trong vòng 1 năm (từ 1/7/2021 đến 30/6/2022) nhưng quyền lợi của người lao động không bị ảnh hưởng.
(PLVN) - TP HCM là địa phương có số doanh nghiệp và người lao động được hỗ trợ giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lớn nhất cả nước với 101.356 doanh nghiệp, tương ứng hơn 2,3 triệu người lao động được hỗ trợ, tổng số tiền hỗ trợ hơn 1.000 tỷ đồng.
(PLVN) - Số tiền giảm đóng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ, BNN) do COVID-19 không quy định cụ thể về nội dung chi, vì vậy người sử dụng lao động chủ động quyết định nội dung chi hợp pháp cho người lao động phòng, chống dịch COVID-19.
(PLVN) - Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ có quy định về việc hỗ trợ giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nhiều người nước ngoài băn khoăn liệu mình có được giảm mức đóng bảo hiểm này.
Theo Nghị định số 58/2020/NĐ-CP, người sử dụng lao động được đề xuất mức đóng 0,3% (thấp hơn 0,2% so với quy định hiện hành) quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ Bảo hiểm Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp, nếu đáp ứng những yêu cầu sau:
(PLVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
(PLVN) - Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ). Nhờ đó, thời gian qua chính sách này đã góp phần bảo đảm tốt hơn đời sống cho NLĐ khi không may gặp rủi ro TNLĐ và BNN.
(PLVN) - Theo quy định, nếu người lao động (NLĐ) đồng thời có từ 02 hợp đồng lao động (HĐLĐ) trở lên với nhiều đơn vị sử dụng lao động khác nhau thì đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng bảo hiểm y tế (BHYT) theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất và đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN) theo từng HĐLĐ.