Từ khóa: #thiền tông

Chuyện về vị Tổ Thiền tông thành thai trong bụng mẹ 60 năm mới đủ duyên nhập thế

Chuyện về vị Tổ Thiền tông thành thai trong bụng mẹ 60 năm mới đủ duyên nhập thế
(PLVN) - Trong các thư tịch cổ, Hiệp Tôn Giả (còn gọi là Hiếp Tôn Giả) - Vị tổ Thiền tông đời thứ 10 có thân phận vô cùng đặc biệt. Ngài thành thai trong bụng mẹ đến 60 năm mới ra đời,  sống đến năm 60 tuổi Ngài mới đủ duyên xuất gia ngộ Thiền, trở thành người chấn hưng Phật pháp. Khi về già, Ngài thần biến, hóa lửa tự thiêu nhập Niết Bàn, để lại xá lợi cho phật tử cúng dường...

Hành trình chứng quả ngộ thiền của Tôn giả Đà Nan Đề

Tượng Phật Tôn giả Đà Nan Đề trong chùa Tây Phương (Hà Nội)
(PLVN) - Tổ Phật Đà Nan Đề sinh sau đức phật nhập Niết bàn 287 năm, cha là Phật Cù Thiên, mẹ là Chí Phương Thu, nước Ca Ma La. Thuở nhỏ trên trán Ngài có cục thịt nổi cao giống như của đức Phật, thường phát ra hào quang năm sắc xen lẫn. Ngài thông minh tuyệt vời, chữ nghĩa một phen xem qua là ghi nhớ. Ngài cũng là người có tài biện luận thông suốt mọi việc và rất nhanh lẹ, sáng suốt.

Hành trình xuất gia ngộ thiền của Tôn giả Bà Tu Mật

Tượng tổ Tôn giả Bà Tu Mật ở chùa Tây Phương (ảnh: kienthuc.net)
(PLVN) - Tổ Bà Tu Mật sinh sau Đức Phật nhập niết bàn 231 năm, cha Ngài là ông Bà Thanh Quân, mẹ là Phất Thị Nham, dòng Phả La Đọa, ở miền bắc Ấn Độ. Khi lớn ngài thích mặc quần áo trắng, đi chơi thổi sáo, lúc nào tay cũng cầm cây sáo và bầu rượu, thảnh thơi an nhàn... Vậy làm thế nào Ngài ngộ ra mà xuất gia theo Phật? 

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm
(PLVN) - Tổ Đề Đa Ca sinh sau khi Đức Phật nhập Niết bàn 135 năm, cha tên Hương Chúng, mẹ tên Phi Hoằng, ở nước Ma Già Đà. Trước khi sinh ngài, thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đỉnh núi có dòng suối, nước chảy trong veo, tràn khắp bốn phía.

Huyền thoại về Tôn giả Thương Na Hòa Tu – vị tổ thiền tông đời thứ 3

Huyền thoại về Tôn giả Thương Na Hòa Tu – vị tổ thiền tông đời thứ 3
(PLVN) - Tổ sư thường được hiểu là những Đại sư đã thấu hiểu Phật pháp, đã được truyền tâm ấn qua cách “Dĩ tâm truyền tâm” và truyền lại cho những Pháp tự. Biểu tượng của việc “Truyền tâm ấn” là pháp y và bát, gọi ngắn là “y bát”. Theo truyền thuyết, 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người.

Phong cách sống tối giản

Những người có lối sống tối giản sẽ có nhiều thời gian dành cho bản thân, gia đình và trân trọng cuộc sống hơn.
(PLVN) - Nếu mỗi ngày bạn mở tủ với tầng tầng, lớp lớp quần áo mà vẫn không biết hôm nay mặc gì hoặc bạn cảm thấy sợ đến cuối tuần vì phải dọn dẹp nhà cửa thì bạn nên tìm hiểu đến “Minimalism”.