Từ khóa: #tập quán

Giới thiệu việc làm cho thanh niên Bạc Liêu

Tư vấn việc làm tại trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu
(PLVN) - Ngày 30/3, Tỉnh đoàn Bạc Liêu phối hợp với Sở LĐ, TB & XH tỉnh, Trường Đại học Bạc Liêu và Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu tổ chức Chương trình Tư vấn giải quyết việc làm và đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động cho đoàn viên - thanh niên, sinh viên đang theo học một số trường trên địa bàn tỉnh.

Khách Tây kể chuyện lần đầu ăn Tết Việt

Hình minh họa
(PLVN) - Món ăn trong năm mới của người Việt khiến hai du khách trẻ ấn tượng là xôi gấc được trang trí theo hình bông hoa. Ngoài ra, người Việt không tính ngày sinh theo cung hoàng đạo, mà theo 12 con giáp. Mỗi năm sẽ tương ứng với một con vật. Caren cảm thấy rất thú vị vì năm 2018 là năm chó, cũng là năm tuổi của cô.

Đưa lao động sang làm việc ở Đài Loan, Nhật Bản, Ảrập Xeut: Sẽ quy định cụ thể điều kiện cho từng thị trường

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ LĐ-TB&XH đang xây dựng dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 12/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (NN) theo hợp đồng, trong đó bổ sung quy định hướng dẫn đưa NLĐ sang Đài Loan, thực tập sinh sang Nhật Bản và NLĐ sang Ả Rập Xê út giúp việc gia đình.

Tiêu USD thế nào cho đúng luật?

Hình minh họa
(PLO) - Trong các giao dịch liên quan đến tài chính quốc tế, tôi thường thấy có yêu cầu bắt buộc sử dụng các công cụ tài chính là ngoại tệ, ngoại hối. Xin hỏi hai khái niệm tài chính này có phải là một? Cách phân biệt hai loại công cụ tài chính này như thế nào? (Bạn Lan Anh, sinh viên Học viện Ngân hàng)

Tiêu tiền đô thế nào cho đúng luật?

Hình minh họa
(PLO) - Trong các giao dịch liên quan đến tài chính quốc tế, tôi thường thấy có yêu cầu bắt buộc sử dụng các công cụ tài chính là ngoại tệ, ngoại hối. Xin hỏi hai khái niệm tài chính này có phải là một? Cách phân biệt hai loại công cụ tài chính này như thế nào? (Bạn Lan Anh, sinh viên Học viện Ngân hàng)

Quảng Ninh: Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm, đã làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu của người dân

Bộ trưởng Bộ NN và PTNT Nguyễn Xuân Cường tham quan sản phẩm OCOP Quảng Ninh
(PLO) - Đề án “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) ở Quảng Ninh có một ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Chương trình đã làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, hướng người dân vào kinh tế thị trường, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở khu vực nông thôn, góp phần tái cơ cấu kinh tế nông thôn Quảng Ninh.  

Bí quyết làm đẹp của phụ nữ các dân tộc Việt Nam

Bí quyết làm đẹp của phụ nữ các dân tộc Việt Nam
Tùy theo đặc điểm vùng miền và sự đa dạng trong phong tục tập quán, mỗi dân tộc Việt lại có những bí quyết làm đẹp khác nhau. Dù thể hiện qua bộ trang phục mang màu sắc sặc sỡ hay những phương pháp riêng biệt như đội tóc giả, cà răng, căng tai…, thì tất cả đều hướng đến tôn vinh vẻ đẹp vốn có của dân tộc mình.

Quyền xác định lại dân tộc

Quyền xác định lại dân tộc
(PLO) - Bố tôi là người dân tộc Kinh, mẹ tôi là người dân tộc Mường. Trước kia, để bảo đảm quyền lợi học tập của tôi, bố mẹ tôi đã khai sinh cho tôi là người dân tộc Mường. Bây giờ tôi muốn chuyển lại thành người Kinh có được không? (Kiều Hoa Hương - Minh Đài - Phú Thọ)

Sẽ quy định rõ ràng hơn việc áp dụng tập quán trong Bộ luật Dân sự sửa đổi

Nhiều tập quán tốt đẹp được pháp luật thừa nhận
(PLO) - Điều 3 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán”. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Tư pháp, việc áp dụng tập quán trong giải quyết quan hệ dân sự còn gặp rất nhiều vướng mắc do quy định này còn có nội dung chưa cụ thể, dẫn tới sự không thống nhất trong áp dụng pháp luật. 

Cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô dì, chú bác?

Cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô dì, chú bác?
(PLO) - Dự thảo Luật HN-GĐ có quy định: “Cháu đã thành niên không sống chung với cô, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô, dì, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp cô, dì, chú, cậu, bác ruột mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người khác cấp dưỡng theo quy định này”  (Khoản 2 Điều 116 Dự thảo Luật trình QH). Đây là một quy định mang tính nhân văn nhưng khó thực hiện nên vẫn gây nhiều băn khoăn.