Từ khóa: #ký ức

Đường đến Sài Gòn qua “Nhật ký đời lính”

Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Bộ tổng Tham mưu quân đội Sài Gòn.
(PLVN) - Là người lính đi qua chiến tranh, năm 1972 khi vừa sinh nhật 18 tuổi, đang là sinh viên năm thứ nhất Trường Công nghiệp Hóa thực phẩm, Nguyễn Đình Thắng nhập ngũ, đi dọc chiến trường cho đến ngày giải phóng. Trên đường hành quân ông tranh thủ ghi nhật ký. Và năm 2016, những trang lưu bút còn mùi bom đạn được xuất bản thành sách “Nhật ký đời lính” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn).

Ký ức Vị Xuyên

Tướng Huy và đồng đội trở lại chiến trường xưa.
(PLVN) - “Chiến tranh biên giới phía Bắc là một câu chuyện buồn trong lịch sử, trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Dẫu vậy, nó vẫn là lịch sử. Lịch sử không thể bị lãng quên. Con em chúng ta cần biết và có quyền biết lịch sử, biết những gì cha ông đã làm, để tự hào và tiếp nối truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc”, đó là tâm sự của Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, người lính đã đi qua 3 cuộc chiến tranh của dân tộc.

Là những ngày thường thương nhớ

Mỗi chúng ta sẽ biết hạnh phúc là những giản dị, ấm áp, khi đã đi qua những nỗi đau tột cùng…
(PLVN) - Nhiều người mải miết trong cuộc đời, cuối cùng lại không biết hạnh phúc là gì và cho đến khi sắp đi qua một kiếp nhân sinh vẫn đau đáu trong lòng câu hỏi: Thật ra hạnh phúc là gì? Công việc nào, người tình nào, giá trị nào, mục tiêu nào sẽ khiến ta hạnh phúc?...

Nhìn lịch sử bằng ký ức đời thường

Những cô gái ba đảm đang ở  huyện Vũ Thư, Thái Bình quạt thóc vàng gửi ra tiền tuyến, năm 1967.  (Ảnh tư liệu).
(PLVN) - Chiến tranh luôn là những gì khốc liệt nhất, đau thương nhất, để lại vết thương khó lành nhất trên cơ thể mỗi con người, tâm hồn mỗi dân tộc bởi “làm sao có thể sống bình thường trong hoàn cảnh chiến tranh”. Chính vì vậy, tinh thần dũng cảm, vượt trên đau thương, cũng như khát khao hàn gắn hướng tới hòa bình của từng cá nhân bình dị nhất trong cuộc chiến luôn là những tình cảm rất đáng trân trọng và cần gìn giữ. 

Đón lượt khách thứ 1.000.000 đến với Ký Ức Hội An

Đơn lượt khách thứ 1 triệu đến với Ký Ức Hội An
(PLVN) - Tối 21/9, chương trình biểu diễn thực cảnh Ký ức Hội An (tại TP. Hội An, Quảng Nam) chính thức đón lượt khách thứ Một triệu, đánh dấu mốc quan trọng, khẳng định sự thành công và sức lan tỏa của Ký ức Hội An đến với đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Ký ức ngày độc lập ở thành phố Đỏ

“Cách mạng tháng Tám là bước ngoặt quan trọng của cuộc đời tôi”, ông Tải nói
(PLVN) - 74 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày làm trưởng đoàn biểu tình đi giành chính quyền vẫn in đậm trong tâm trí vị lão thành cách mạng Hà Văn Tải ở thành phố Đỏ, tên thường gọi của TP Vinh, tỉnh Nghệ An.  

Ký ức về liệt sĩ làng Lai

PGS.TS Nguyễn Văn Huy - nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học cùng các thành viên trong BTC tuyển chọn các hiện vật trưng bày trong triển lãm. Ảnh Dân trí
(PLVN) - Là tên cuộc triển lãm được khai mạc sáng nay (25/7) tại Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá – thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội. 

Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm "bán phấn buôn hương"

Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm "bán phấn buôn hương"
11 năm trong nghề bán phấn buôn hương và cũng đã “nhẵn” mặt ở hầu hết các tuyến đường “nhạy cảm” của Hà Nội, ít ai biết rằng, cuộc đời của cô gái có khuôn mặt góc cạnh, cách nói chuyện bất cần và có phần chua ngoa kia lại nhiều bi kịch và ê chề đến vậy.

Cảm động chuyện chàng trai tìm bố mẹ sau 23 năm bị bắt cóc

 Mẹ Luo Gang khóc ngất khi gặp lại con trai.
(PLO) - Năm 1990, ở tuổi lên 5, Luo Gang đã bị bắt cóc bán cho một gia đình ở cách xa quê hương. Chẳng thể nhớ được tên cha mẹ hay ngôi làng mà họ sống, Luo tưởng rằng mình sẽ khó có cơ hội về lại với gia đình. Vậy nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra khi anh đã tìm được cha mẹ ruột sau 23 năm ngày bị bắt đi.