Từ khóa: #chùa

Người Việt đến chùa để làm gì?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Đó là một câu hỏi đơn giản nhưng ngẫm kĩ lại không dễ để trả lời. Và giờ đây, sau nhiều vụ việc liên quan đến chùa chiền, những câu hỏi như thế lại được dấy lên, như sự tìm kiếm về bản nguyên của đạo Phật và tôn giáo.

Linh thiêng hành trình về Tam tổ Trúc Lâm

Non thiêng Yên Tử là một trong những miền đất tâm linh nổi tiếng trong tâm thức người dân Việt Nam.
(PLVN) - Non thiêng Yên Tử là một trong những miền đất tâm linh nổi tiếng trong tâm thức người dân Việt Nam. Nơi đây gắn liền với sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm và cuộc đời hành đạo của Tam Tổ dòng thiền này.

Ngỡ ngàng khung cảnh Hà Nội chiều 30 Tết

Ngỡ ngàng khung cảnh Hà Nội chiều 30 Tết
Hà Nội chiều 4/2/2019 (30 Tết) vắng lặng khác thường, hầu hết cửa hàng, trung tâm thương mại đều đóng cửa, các tuyến phố trở nên thênh thang. Người dân có cơ hội sống chậm, ngắm vẻ "đẹp lạ" của Thủ đô thân yêu...

Hải Phòng: Lo lắng vì sư lạ

Hải Phòng: Lo lắng vì sư lạ
(PLO) - Trong khi ở Hải Dương phát hiện nhiều người mạo danh nhà tu hành để bán hương, “cố thủ” ở các chùa khiến chính quyền phải vào cuộc cưỡng chế rời khỏi chùa thì ở Hải Phòng, việc lựa chọn trụ trì cho các ngôi chùa làng lại trở thành vấn đề khiến người dân, các phật tử, lo lắng.  

Báu vật trong ngôi chùa được ốp bằng chén, đĩa

Báu vật trong ngôi chùa được ốp bằng chén, đĩa
(PLO) - Chùa Sà Lôn (xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) từ xa trông “ngồ ngộ”. Đến gần mới bất ngờ khi chùa được ốp hoàn toàn từ chén, đĩa, tạo thành một kiểu trang trí không lẫn vào đâu được. Ngôi chùa vì thế còn được người dân đia phương gọi là chùa Chén Kiểu.

Chuyện kỳ lạ về ngôi chùa của những pho tượng đất không chìm dưới nước

Tượng phật bằng đất duy nhất còn lại tại chùa
(PLO) - Tương truyền những đứa trẻ chăn trâu giữa đồng nước nổi quanh năm đã nặn ra những pho tượng bằng đất, phát nguyện nếu thả xuống nước, tượng nào nổi sẽ đem về thờ tự. Khi điều kì diệu xảy ra, người đứng đầu làng cho rằng phi lý đã tận tay kiểm chứng. Nhưng các bức tượng đất vẫn nổi trên mặt nước, từ đó ông chấp thuận ý nguyện lập chùa. Ngôi chùa có tên Phật Nổi (còn gọi Chùa Phước Lâm).