Luật Hòa giải cơ sở phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc
Trên nguyên tắc hoạt động hòa giải cơ sở là của nhân dân, do nhân dân, mang tính tự nguyện, tự phát, phát huy dân chủ cơ sở, Dự thảo Luật Hòa giải cơ sở được Chính phủ trình Quốc Hội trong kỳ họp thứ 4 đã thể hiện tính thừa kế Pháp lệnh hòa giải cơ sở, đồng thời có nhiều quy định mới thể hiện tinh thần vì dân, lợi dụng sức dân trong công tác tư pháp cơ sở.
[links()]Trên nguyên tắc hoạt động hòa giải cơ sở là của nhân dân, do nhân dân, mang tính tự nguyện, tự phát, phát huy dân chủ cơ sở, Dự thảo Luật Hòa giải cơ sở được Chính phủ trình Quốc Hội trong kỳ họp thứ 4 đã thể hiện tính thừa kế Pháp lệnh hòa giải cơ sở, đồng thời có nhiều quy định mới thể hiện tinh thần vì dân, lợi dụng sức dân trong công tác tư pháp cơ sở.
Bộ Tư pháp là đơn vị soạn thảo Dự thảo luật Hòa giải cơ sở
Chuyển giao một số việc quản lý Nhà nước sang Mặt trận Tổ quốc
Một trong những quy định được bổ sung thể hiện rõ nét tinh thần này là đề cao, tăng cường vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong việc tham gia quản lý Nhà nước về hòa giải cơ sở.
Tổ chức này sẽ có trách nhiệm phối hợp với bộ Tư pháp, cơ quan Nhà nước có liên quan xây dựng văn bản pháp luật về hòa giải cơ sở, hướng dẫn Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam các cấp lựa chọn, giới thiệu người vào danh sách bầu hòa giải viên tham gia các hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Dự luật quy định chuyển giao một số việc quản lý Nhà nước sang Mặt trận Tổ quốc theo hướng nâng cao vị trí, vai trò nòng cốt của Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong công tác hòa giải ở cơ sở nhằm đảm bảo bản chất của hòa giải cơ sở là hoạt động của nhân dân, do nhân dân, mang tính tự nguyện, tự pháp, phát huy dân chủ cơ sở.
Dự thảo luật cũng bổ sung quy định mới về khuyến khích người có uy tín trong cộng đồng dân cư (như già làng, trưởng bản, các chức sắc tôn giáo…) tham gia hòa giải cơ sở. Quy định này nhằm phát huy, huy động những người có uy tín, nhiệt tình, tâm huyết tham gia hoạt động hòa giải ở cơ sở, đồng thời tạo điều kiện để người dân có nhiều cơ hội tiếp cận, giải quyết các mâu thuẫn, vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nội bộ nhân dân.
Hòa giải viên sẽ có tiền bồi dưỡng khi thực hiện hòa giải
Nhằm giúp hòa giải viên tránh khỏi tình trạng “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” Dự thảo Luật Hòa giải có sở bổ sung điều khoản về quyền của hòa giải viên, trong đó có quy định hòa giải viên sẽ được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng, đặc biệt là sẽ được hưởng một khoản tiền bồi dưỡng khi thực hiện hòa giải; Hòa giải viên có quyền đề nghị các tổ chức, cá nhân có kiên quan cung cấp tài liệu, thông tin về vụ việc hòa giải; hòa giải viên trong khi thực hiện nhiệm vụ gặp rủi ro, tai nạn so sự kiện bất khả kháng sẽ được hỗ trợ, tạo điều kiện khắc phục hậu quả.
Việc quy định nhiều quyền lợi của Hòa giải viên hơn so với pháp lệnh hiện hành xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của hoạt động hòa giải cơ sở thời gian qua, đồng thời khẳng định những đóng góp không nhỉ của các hòa giải viên trong việc giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư.
Một điểm khá mới trong Dự thảo Luật Hòa giải cơ sở là đưa vấn đề bình đẳng giới vào nguyên tắc hoạt động hòa giải. Theo đó, công tác hòa giải phải bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức và hoạt động. Nguyên tắc này nhằm thực hiện pháp luật bình đẳng giới, đồng thời khắc phục tình trạng có nơi, có lúc còn phân biệt đối xử về giới trong thực tiễn hoạt động hòa giải.
(PLVN) - Chiều ngày 12/12, Tỉnh ủy Hậu Giang tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị chuẩn y Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020-2025. Dự hội nghị có ông Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.
(PLVN) - "Tại Việt Nam, việc bảo vệ quyền con người và giáo dục quyền con người được thực hiện thường xuyên, xuyên suốt, được khẳng định trong đường lối, chính sách, tổ chức thực hiện với tất cả trách nhiệm, không hình thức", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người, do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức ngày 11/12.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới ký Công điện về việc cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm phiền hà, chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp ngay từ khâu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 11/12, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn Công tác của Trung ương đã thăm và làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
(PLVN) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới biểu quyết thông qua việc bổ sung 4 dự án luật và 1 dự thảo nghị quyết của Quốc hội vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Sáng 11/12/2024, tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác đến dâng hương tưởng niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
(PLVN) - Sáng 11/12, Hà Nội và các điểm cầu trực tuyến tại 63 tỉnh, thành phố diễn ra Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người, do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị.
(PLVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy triển khai các dự án nhà ở xã hội.
(PLVN) - Ngày 10/12, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì các cuộc họp về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia và Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
(PLVN) - Cử tri và Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đánh giá cao chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả...
(PLVN) - Ngày 10/12, trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc, đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 16 Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến Phó Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hàn Chính.
Chiều 10/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Đại tướng David Petraeus, đồng sở hữu Quỹ KKR kiêm Chủ tịch Viện Toàn cầu của Quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts (KKR), Hoa Kỳ.
(PLVN) - Dự và và phát biểu tại Hội nghị quốc tế về Du lịch nông thôn lần thứ nhất của UN Tourism, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã đề nghị 5 giải pháp để phát triển du lịch nông thôn trong thời gian tới.
(PLVN) - Sáng 10/12, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 15 năm thực hiện Chương trình hành động triển khai Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
(PLVN) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc giữ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với 35 chức danh, bỏ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với 6 chức danh.
Bộ Nội vụ mới có văn bản định hướng xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính.
(PLVN) - Sáng 10/12, tại TP HCM, Trung tướng Lê Đức Thái - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP đã chủ trì Hội nghị trao thưởng cho các đơn vị có thành tích xuất sắc trong 2 chuyên án đấu tranh với tội phạm ma túy, thu giữ nhiều tang vật và vũ khí nguy hiểm.
HĐND tỉnh Quảng Ninh nhất trí bầu bà Trịnh Thị Minh Thanh – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ninh, làm Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh; ông Phạm Đức Ấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV...