Từ khóa: #luật đầu tư

Hoạt động mua bán nợ, nên hạn chế hay khuyến khích?

Ảnh minh họa
(PLO) - Nhiều ý kiến cho rằng, không nên coi dịch vụ mua bán nợ là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, bởi “nợ” là loại hàng hóa đặc biệt và không phải ai cũng muốn mua vì đòi nợ chưa khi nào là dễ dàng cả. Vì vậy, việc một chủ thể đứng ra chấp nhận mua một khoản nợ, chấp nhận những rủi ro về mình thì tại sao lại phải ràng buộc quá nhiều điều kiện để họ có thể mua được khoản nợ đó?

Có cần ban hành Luật Kiến trúc?

Ảnh minh họa
(PLO) - Dù các quy định về kiến trúc đã được ban hành trong các văn bản pháp luật và đang được thi hành, nhưng Bộ Xây dựng vẫn muốn đề xuất ban hành đạo luật riêng cho lĩnh vực này. Có thực sự cần thiết phải ban hành Luật Kiến trúc là băn khoăn của các chuyên gia, hiệp hội và doanh nghiệp. 

Xây dựng Luật PPP: “Chìa khóa” thu hút nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

Cần Luật cho PPP. Ảnh minh họa
(PLO) - Với nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng ngày càng tăng, trong bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) chỉ đáp ứng khoảng 50% tổng nhu cầu, việc huy động nguồn vốn dồi dào từ khu vực tư nhân, bao gồm cả khu vực tư nhân trong và ngoài nước là rất cần thiết. Bộ KH&ĐT đã nghiên cứu, xây dựng và   trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật PPP.

Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình thông qua 20 nghị quyết

Ông Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh phát biểu tại kỳ họp
(PLO) - Trong 2,5 ngày làm việc, Kỳ họp thứ sáu, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVI, đã tập trung thảo luận, đánh giá toàn diện việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2018, thảo luận và quyết định những mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội 6 tháng cuối năm 2018.

Thêm nguồn lực cho đầu tư theo hình thức công - tư

Một dự án PPP đã hoàn thành
(PLO) - Thay vì giới hạn bởi ngân sách nhà nước (NSNN) cũng như nguồn vốn ODA, theo Nghị định số 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức công - tư (PPP) có hiệu lực từ ngày 19/6, nguồn vốn nhà nước tham gia trong dự án PPP được mở rộng bao gồm cả nguồn chi thường xuyên, nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ công…

Đề xuất mới về công ty đòi nợ thuê gây tranh cãi

Hình minh họa
(PLO) - Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính. Theo đó, dự thảo sửa đổi một số điều của Nghị định số 104/2007/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ như sau: Đối với điều kiện về vốn, dự thảo nêu rõ, “mức vốn điều lệ tối thiểu đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ là 2.000.000.000 đồng”.

Doanh nghiệp đòi nợ: Vì sao người quản lý phải có bằng đại học trở lên?

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính (Dự thảo). Liên quan đến kinh doanh dịch vụ đòi nợ, dự thảo nêu, người quản lý, giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải có trình độ học vấn từ đại học trở lên…

Phát triển và quản lý ngành phân phối: Nhiều điều kiện kinh doanh vẫn… “núp bóng”?

Ảnh minh họa
(PLO) - Cộng đồng doanh nghiệp và nhiều chuyên gia cho rằng, các đề xuất mới của Bộ Công Thương tại dự thảo đề nghị xây dựng Nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối có tính chất như một dạng điều kiện kinh doanh, trong khi hoạt động siêu thị, trung tâm thương mại không được xem là một dạng ngành, nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định tại Luật Đầu tư.

Nhà đầu tư nước ngoài mua lại vốn góp có cần giấy phép?

Nhà đầu tư nước ngoài mua lại vốn góp có cần giấy phép?
(PLO) - Công ty TNHH KBL Việt Nam có dự định chuyển nhượng vốn góp cho nhà đầu tư nước ngoài để thực hiện các hoạt động phân phối hàng hóa (các sản phẩm, thiết bị văn phòng cho các tổ chức kinh tế như máy in, máy chiếu…) và kinh doanh dịch vụ nhà hàng.

Cần hoàn thiện pháp luật để quản lý hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty đa quốc gia

Cần hoàn thiện pháp luật để quản lý hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty đa quốc gia
 (PLO) - Với sự phát triển mạnh mẽ, các công ty đa quốc gia đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, pháp luật Việt Nam cũng cần tiếp tục cải thiện để có các chế tài đủ sức răn đe khi xử lý các vi phạm, đặc biệt trong vấn đề bảo vệ môi trường đối với các công ty này.

Lo ngại không hoàn thành mục tiêu cắt giảm điều kiện kinh doanh

Hội nghị triển khai Nghị quyết 19 năm 2018 do CIEM tổ chức không còn một chỗ trống
(PLO) - Theo  Nghị quyết 19-2018.NQ-CP đến 31/10/2018 phải hoàn thành việc bãi bỏ, đơn giản hóa gần 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh (ĐKKD); kiến nghị bãi bỏ  một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư, thế nhưng, theo TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), với tốc độ như hiện nay, khả năng không đạt mục tiêu này…