Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam
(PLVN) -  Được xem như cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, có thể khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 đã và đang rọi sáng cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ trong tình hình hiện nay cũng như hoàn thiện, củng cố hệ thống pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Gìn giữ văn hóa lễ hội: Xóa bỏ hủ tục, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, một trong những lễ hội lớn có sức ảnh hưởng đến người dân khu vực Tây Nam bộ nói riêng và phía Nam nói chung.
(PLVN) - Mới đây, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) quyết định công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó chiếm phần lớn là các lễ hội truyền thống tại các địa phương. Điều này cho thấy lễ hội đi cùng với đời sống tinh thần của dân tộc Việt qua các giai đoạn lịch sử, là vốn quý cần gìn giữ. Tuy nhiên, còn khá nhiều vấn đề cần khắc phục trong văn hóa lễ hội, để xóa bỏ hủ tục, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp.

Xây dựng hệ giá trị Việt Nam, phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa
(PLVN) -  Văn hóa nằm ở đâu trong dòng chảy của phát triển? Làm sao để văn hóa phát huy được giá trị và sức mạnh, thực sự là nền tảng tinh thần, là động lực và nguồn lực phát triển của đất nước? Trước thềm năm mới Quý Mão 2023, Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Bí thư trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa xung quanh hệ giá trị Việt Nam.

Hành lang pháp lý thúc đẩy thị trường văn hóa, nghệ thuật

Hoàn thiện cơ chế, pháp luật cho thị trường văn hóa, nghệ thuật là động lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo mạnh mẽ, sôi nổi hơn. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Trong nhiều thập kỷ qua, Đảng và Nhà nước đều xác định việc hình thành và thúc đẩy thị trường văn hóa đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Hoàn thiện thể chế, chính sách: Cách đưa hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào xã hội

Hoàn thiện thể chế, chính sách: Cách đưa hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào xã hội
(PLVN) -  Có nhiều định nghĩa về khái niệm văn hóa và cách hiểu, cách lý giải khác nhau, song tất cả đều thừa nhận vai trò quan trọng của văn hóa đối với lịch sử, hiện tại và tương lai; đối với mỗi con người, gia đình, cộng đồng và quốc gia, dân tộc. Vì thế, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận văn hóa như ngọn đuốc “soi đường cho quốc dân đi”.

Đưa hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào toàn bộ xã hội

Đưa hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào toàn bộ xã hội
(PLVN) -Ngày 29/11, Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới” đã diễn ra bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 3 điểm cầu Hà Nội - Huế - TP.HCM.

Lan tỏa hệ giá trị con người Việt Nam trong thời kỳ mới

Đại diện các dân tộc Việt Nam diễu hành tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) dịp kỷ niệm 70 năm Quốc khánh. Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Báo QĐND
(PLVN) -Hôm nay (29/11), Hội thảo quốc gia Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VHTTDL, Hội đồng Lý luận Trung ương, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức diễn ra tại Hà Nội và 2 điểm cầu trực tuyến tại Thừa Thiên- Huế và TP Hồ Chí Minh.

Gỡ nút thắt để công nghiệp văn hóa “cất cánh”

Tái hiện lễ hội Tịch điền của Vua Hùng.
(PLVN) - Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển công nghiệp văn hóa, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã xác định phát triển công nghiệp văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng.

Thưởng thức văn hóa "thời 4.0"

Ứng dụng tham quan trực tuyến 3D, 4D… giúp du khách chỉ cần ngồi trên mạng với vài cái click chuột là có thể tiến hành một cuộc tham quan gần như trọn vẹn.
(PLVN) - Nhằm giúp bảo tồn, gìn giữ các giá trị tốt đẹp và hạn chế được những mặt trái trong thời đại 4.0 thì việc xây dựng thiết chế văn hóa trên môi trường số cần thực hiện càng sớm càng tốt.

Văn hóa khơi dậy tinh thần đoàn kết các dân tộc

Nhiều sự kiện văn hóa đặc sắc sẽ diễn ra trong “Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2022”. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - “Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2022” là hoạt động được tổ chức thường niên nhằm góp phần tuyên truyền, vận động và nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; khơi dậy tinh thần đoàn kết, “tương thân, tương ái” trong cộng đồng 54 dân tộc.

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Ý thức tuân thủ pháp luật đóng vai trò quan trọng

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Ý thức tuân thủ pháp luật đóng vai trò quan trọng
(PLVN) - Vấn đề này được nhấn mạnh trong hội thảo phổ biến các quy định pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường số và lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan do Cục Bản quyền tác giả, Bộ VH,TT&DL vừa tổ chức.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản là trọng tâm của công tác văn hóa ở vùng đất chiến khu cách mạng

Chương trình du lịch Qua những miền di sản Việt Bắc lần thứ XII tại Thái Nguyên.
(PLVN) - Một trong những nội dung của Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt. Cụ thể hóa quan điểm và mục tiêu, Chiến lược đề ra 11 nhiệm vụ và giải pháp, trong đó có việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc.

Phải đưa yếu tố văn hóa vào trong các chính sách xã hội

Quang cảnh cuộc họp.
(PLVN) -  Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh yêu cầu trên khi chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, diễn ra hôm qua (2/11).

Bí ẩn Mo Mường niên đại hàng ngàn năm

Thầy Mo Nghệ nhân ưu tú Bùi Văn Minh và nghệ nhân Bùi Văn Hải thực hiện nghi lễ diễn xướng Mo Mường tại Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
(PLVN) - Sẽ ra sao nếu tới đây Mo Mường được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại như Hát Xoan, Quan họ? Khi đó liệu những đám ma người Mường có trở thành những sản phẩm du lịch để khách tham quan sẽ chĩa ống kính máy quay, máy ảnh vào thầy mo, vào đám ma? Những câu hỏi này đặt ra vấn đề, làm sao để bảo tồn nhưng không được làm mất đi bản sắc dân tộc của di sản văn hóa...