Xuất khẩu gỗ Bình Định tăng trưởng vượt trội trong bối cảnh dịch COVID-19

Giá trị kim ngạch xuất ngành gỗ Bình Định tăng 44% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá trị kim ngạch xuất ngành gỗ Bình Định tăng 44% so với cùng kỳ năm 2020.
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Dù chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng trong 7 tháng đầu năm 2021, ngành gỗ Bình Định đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 544,88 triệu USD, tăng 44% so với cùng kỳ năm 2020.

Ông Lê Minh Thiện - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2021, ngành gỗ Bình Định đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 544,88 triệu USD, tăng 44% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm khoảng 71% tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh.

Trong đó, đồ gỗ nội thất, ngoại thất, sân vườn đạt 288,8 triệu USD, tăng 59% so cùng kỳ năm 2020; các loại sản phẩm gỗ khác như dăm mảnh, viên nén... đạt 131 triệu USD, tăng 2%; các sản phẩm từ nhựa đan/hàng giả mây đạt 125,1 triệu USD, tăng 84%.

Thị trường Mỹ tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ. Các thị trường EU, Anh, Úc, Trung Quốc duy trì tăng trưởng ổn định. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tủ bếp, tủ nhà tắm, đồ gỗ ngoài trời, hàng nhựa đan (nhóm đồ gỗ), dăm gỗ và viên nén (nhóm gỗ nguyên liệu).

Dù tăng trưởng nhưng hiện nay, ngành gỗ Bình Định có đến 6 doanh nghiệp dừng hoạt động; 40% doanh nghiệp hoạt động dưới 50% công suất.

Theo ông Thiện, các doanh nghiệp ngành gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định xác định công tác phòng, chống dịch COVID-19 là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ở thời điểm hiện tại. Đồng thời, mong muốn các cấp, các ngành nỗ lực tăng cường các “vùng xanh”, đẩy lùi, thu hẹp các “vùng đỏ” của nhà máy sản xuất và địa bàn cư trú của người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp duy trì ổn định sản xuất, kinh doanh.

“Cùng với việc duy trì phát triển sản xuất kinh doanh, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định đã huy động các doanh nghiệp thành viên chia sẻ với tỉnh Bình Định trong công tác phòng, chống dịch COVID-19. Từ đầu năm đến nay, hiệp hội đã có 3 đợt ủng hộ với tổng số tiền 6,13 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch của tỉnh”, ông Thiện cho biết.

Tin cùng chuyên mục

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội vẫn khó khăn trong tiếp cận vốn. (Ảnh: TTXVN)

Doanh nghiệp mong ngân hàng linh hoạt về thủ tục tiếp cận vốn

(PLVN) -Ghi nhận những nỗ lực của ngành Ngân hàng trong việc giảm lãi suất, tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, song nhiều doanh nghiệp bày tỏ mong muốn lãi suất tiếp tục giảm và ngân hàng linh hoạt hơn về thủ tục trong thời điểm khó khăn hiện nay.

Đọc thêm

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 5,56%

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 5,56%
(PLVN) - Thông tin mới nhất từ Ngân hàng nhà nước (NHNN) cho biết, đến ngày 15/9/2023, tín dụng toàn nền kinh tế đạt gần 12,6 triệu tỷ đồng, tăng 5,56%, trong khi định hướng tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 khoảng 14-15%...

Tăng tốc hai dự án cao tốc kết nối Lạng Sơn - Cao Bằng

Phối cảnh một nút giao tại cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị. (Ảnh: UBND tỉnh Lạng Sơn).
(PLVN) - Mặc dù hai dự án cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị và Đồng Đăng - Trà Lĩnh đã có phương án đầu tư từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai thi công ngoài hiện trường do vấn đề thủ tục. Hai tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng đang nỗ lực tăng tốc hai dự án này để có thể sớm khởi công…

Đầu tư logistics để phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Cần quan tâm đến logistics để sản phẩm vùng dân tộc thiểu số lan tỏa hơn. (Ảnh: PV)
(PLVN) -Theo Bộ Công Thương, những năm gần đây, các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) đã góp phần hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và phát triển sản xuất, tiêu thụ cho sản phẩm vùng ĐBDTTS&MN.

Nguy cơ rửa tiền thông qua tiền mã hóa

Ảnh minh họa
(PLVN) - Mặc dù đang là lĩnh vực chưa có quy định pháp lý rõ ràng nhưng ước tính khối lượng giao dịch thực tế tiền mã hóa của Việt Nam đứng thứ 15 thế giới và mức độ chấp nhận tiền mã hóa đứng đầu thế giới. Bên cạnh chức năng thanh toán, không loại trừ có cả hành vi rửa tiền thông qua giao dịch loại tiền này.

Đã chi trả hơn 4 tỷ đồng bảo hiểm trong vụ cháy chung cư mini tại Hà Nội

ảnh internet
(PLVN) - Theo thống kê đến ngày 19/9/2023, 10 doanh nghiệp (DN) bảo hiểm có khách hàng tham gia bảo hiểm bị thiệt hại về người trong vụ cháy chung cư mini tại phố Khương Hạ, TP Hà Nội với s ố tiền chi trả bảo hiểm ước khoảng 10,3 tỷ đồng. Hiện các DN bảo hiểm đã thực hiện chi trả 4,38 tỷ đồng, các trường hợp khác đang làm các thủ tục.

Shark Tank Việt Nam mùa 6 trở lại - cánh cửa cơ hội của các startup

Shark Tank Việt Nam mùa 6 trở lại - cánh cửa cơ hội của các startup
(PLVN) - Với mong muốn cùng với các startup (khởi nghiệp) xoay chuyển tình thế, tìm “cửa sáng” trong thời điểm nhiều thách thức, Shark Tank Việt Nam trở lại với mùa 6, tiếp tục giúp các mô hình kinh doanh độc đáo, sáng tạo thâm nhập thị trường bứt phá tăng trưởng thông qua màn thuyết trình gọi vốn từ các shark.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển khu vực kinh tế hợp tác

Quang cảnh Hội thảo sáng 19/9.
(PLVN) - Luật Hợp tác xã (HTX) số 17/2023/QH15 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024, trong đó Bộ KH&ĐT được giao chủ trì xây dựng 3 trong số 4 văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung, việc hoàn thiện chính sách phát triển khu vực kinh tế tập thể (KTTT), HTX chính là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy khu vực kinh tế này phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới…

Nhiệm vụ giải ngân

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Giải ngân đầu tư công là quá trình chuyển giao và sử dụng các nguồn vốn đầu tư công từ nguồn tài chính đã được phê duyệt sang các dự án và công trình cụ thể. Giải ngân đầu tư công có vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (các dự án công trình như cầu đường, nhà máy điện, trường học, bệnh viện… tạo ra việc làm, tăng sản xuất và cải thiện hạ tầng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội); tạo ra động lực cho đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án hạ tầng và cơ sở vật chất công cộng…

Đẩy nhanh tiến độ chuỗi dự án điện khí Lô B - Ô Môn

Khu vực đặt các nhà máy nhiệt điện ở Ô Môn (TP Cần Thơ) (Ảnh: PVN).
(PLVN) - Chuỗi dự án điện khí Lô B - Ô Môn là dự án trọng điểm quốc gia, có ý nghĩa rất quan trọng góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, dự án này vẫn đang gặp nhiều vướng mắc chưa thể triển khai. Việc đẩy nhanh tiến độ dự án là rất cần thiết.

Giải phóng các nguồn lực, tạo động lực mạnh, mới cho tăng trưởng và phát triển

PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam phát biểu tại Diễn đàn.
(PLVN) - Sáng nay, 19/9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, tại phiên Hội thảo chuyên đề 1 “Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó”, các đại biểu tập trung thảo luận về những giải pháp nhằm “thông mạch, thông các nguồn lực” để giải phóng các nguồn lực, tạo động lực mạnh và mới cho tăng trưởng và phát triển.

Chủ tịch VNR: 'Đường sắt dần qua những cung đường hiểm trở'

Ông Đặng Sỹ Mạnh - Chủ tịch Hội đồng thành viên VNR
(PLVN) - Đường sắt Việt Nam một thời hoàng kim, với những tên gọi như Tổng cục Đường sắt, Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, được cả xã hội quan tâm, nhiều người muốn “khoác áo” đường sắt làm việc ngành này. Nhưng Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cũng đã có thời đoạn khó khăn, ví ngang một cung đường hiểm trở, khiến tàu không thể đi nhanh, thậm chí có lúc phải dừng chạy.

Tín dụng chính sách góp phần đổi thay phố núi Quy Đạt

Phiên giao dịch giải ngân tại thị trấn Quy Đạt.
(PLVN) -Thị trấn Quy Đạt là trung tâm huyện lỵ của huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội đã góp phần tích cực vào sự phát triển chung của phố núi với 11 chương trình tín dụng và trên 100 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư cho vay.