Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Ngân ở phường Hà Cầu (Hà Đông, Hà Nội) khi nói về hành trình chiến đấu với căn bệnh ung thư gan của chồng là ông Đinh Như Sơn.
Chỉ hai năm mất hơn nửa lá gan
Là cựu cán bộ của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Điện Biên (tỉnh Lai Châu cũ), tháng 6/2011, khi vừa về nghỉ hưu được một năm, trong đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ, tại biểu mô gan của ông Sơn phát hiện có khối u kích thước 30 mm ở tiểu phân thủy II + III gan phải. Nhận thấy đây là khối u ác tính sẽ gây nguy hiểm nên các bác sĩ chỉ định cho ông tiến hành phẫu thuật ngay.
Sau đó, ông Sơn liên tục truyền 7 đợt hóa chất khiến sức khỏe yếu đi trông thấy. Nhìn chồng mệt mỏi, ốm yếu, bà Ngân xót xa, nhưng rồi lại tự động viên: “Thôi, giữ được tính mạng là tốt rồi”.
Mọi chuyện tưởng dừng ở đó, nhưng tháng 4/2013, khi tái khám ở bệnh viện Bạch Mai, tại tiểu phân thùy X+XI gan của ông Sơn xuất hiện thêm khối u 17mm và được tiếp tục phẫu thuật cắt gan lần 2.
Vậy là chỉ trong 2 năm, ông Sơn trải qua 2 lần phẫu thuật, cắt đi hơn một nửa lá gan, phần gan còn lại có biểu hiện xơ dẫn đến chức năng gan suy giảm. Suốt khoảng thời gian dài, người đàn ông gầy rộc đi: “Lúc ấy, cơ thể tôi không có tí sức lực nào, có lúc tưởng chừng chỉ đếm từng ngày để sống”, ông Sơn kể lại.
Kinh nghiệm sống khỏe với ung thư
Thương chồng, bà Ngân dành thời gian tìm đọc các tài liệu khoa học, tham khảo kinh nghiệm bạn bè để tìm hiểu thảo dược nhằm nâng cao sức khỏe cho chồng. Để chiến đấu với ung thư, phải đặt niềm tin tuyệt đối vào khoa học Khẳng định như vậy bởi trải qua 6 năm chung vai sát cánh bên chồng chống chọi với bạo bệnh, bà Ngân càng tin tưởng vào những thành tựu khoa học mới.
Bà tâm sự: “Tôi luôn động viên chồng kiên trì theo sát phác đồ điều trị tại bệnh viện, ngoài ra còn phải luyện tập thể thao, sử dụng thêm thảo dược để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Khi biết tôi tìm đến thảo dược, nhiều người khuyên tôi dùng theo cách dân gian như uống nước sả tươi, sừng tê giác, lá đu đủ... Nhưng vốn là cán bộ y tế về hưu nên tôi có đủ kiến thức về bệnh và phủ nhận những quan điểm không có cơ sở khoa học rõ ràng đó”.
Rồi cơ duyên đến vào cuối năm 2013, bà Ngân vô tình đọc được cuốn cẩm nang ung thư của Hội Nội Khoa Việt Nam. Bà chia sẻ: “Trời không phụ lòng người, trong lần đưa chồng đi tái khám ở bệnh viện Bạch Mai, tôi đọc được tài liệu khoa học có lời khuyên bổ ích của các chuyên gia đầu ngành ung bướu, và cũng giới thiệu sản phẩm CumarGold, làm giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị cho bệnh nhân ung thư, tôi mua cho chồng dùng với liều 4 viên mỗi ngày. Sau hơn 1 năm sử dụng CumarGold, ông nhà tôi đi khám định kì, các chỉ số đều về mức bình thường, cân nặng tăng lên 59kg, cơ thể khỏe mạnh, da dẻ trở nên hồng hào”.
Tình trạng sức khỏe của ông Sơn cải thiện rõ rệt chính là động lực để hai vợ chồng lạc quan vui sống và nghiên cứu thêm các thành tựu khoa học mới. Tháng 10/2016, biết tin Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức hội thảo “Công bố kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế tạo phức hệ Nano FGC trong dự phòng và hỗ trợ điều trị ung bướu”, ông bà đăng ký tham dự.
Trong buổi hội thảo, nghe các chuyên gia đầu ngành phân tích về tác dụng của phức hệ Nano FGC trong sản phẩm CumarGold Kare, gồm 3 hoạt chất Curcumin trong nghệ vàng, Fucoidan trong rong nâu và Saponin Notoginseng trong tam thất, bà Ngân hoàn toàn bị thuyết phục: “Bình thường, chồng tôi vẫn uống bổ sung thêm tam thất bên ngoài, vừa đắng, vừa khó uống, lại lích kích. Bây giờ CumarGold Kare có đầy đủ mà giá không đắt hơn bao nhiêu thì quá là tiện dụng”.
Sau gần một năm dùng CumarGold Kare với liều 6 viên mỗi ngày, bà Ngân nhận thấy sức khỏe của chồng được cải thiện: “Đến người mạnh khỏe cũng ít người đạp xe gần hai chục cây số như ông ấy. Rảnh ra, hết đỡ đần con cháu lại tham gia công tác của hội cựu chiến binh. Nói chung nhờ CumarGold Kare, chồng tôi lúc nào cũng dồi dào năng lượng, tất bật cả ngày vậy đó”.
Để được tư vấn về bệnh ung thư, độc giả liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1796, hotline 091.500.1796 hoặc truy cập website cumargoldkare.vn