Virus corona và sự trở lại của nhựa

Các vũ công truyền thống Thái Lan đeo tấm chắn giọt bắn tại Bangkok. Ảnh: Mladen Antonov/AFP/Getty
Các vũ công truyền thống Thái Lan đeo tấm chắn giọt bắn tại Bangkok. Ảnh: Mladen Antonov/AFP/Getty
(PLVN) - Covid-19 đã "thay đổi luật chơi" trong đối xử của con người với rác thải nhựa, bởi kể từ khi đại dịch bắt đầu, lượng rác thải nhựa đã tăng lên đáng kể, chẳng hạn như khẩu trang, găng tay và áo choàng y tế.
Mọi người tập thể dục ở California. Ảnh: Frederic J Brown/AFP/Getty
Mọi người tập thể dục ở California. Ảnh: Frederic J Brown/AFP/Getty
Một em bé sơ sinh tại bệnh viện Praram 9 ở Bangkok, Thái Lan. Ảnh: Lillian Suwanrumpha / AFP / Getty
 Một em bé sơ sinh tại bệnh viện Praram 9 ở Bangkok, Thái Lan. Ảnh: Lillian Suwanrumpha / AFP / Getty
Những người tham gia đấu giá hoa ở Johannesburg, Nam Phi ngồi trong những ô kính riêng biệt. Ảnh: Phill Magakoe/AFP/Getty.
Những người tham gia đấu giá hoa ở Johannesburg, Nam Phi ngồi trong những ô kính riêng biệt. Ảnh: Phill Magakoe/AFP/Getty.
Nhân viên văn phòng tại căng tin của công ty thẻ tín dụng Hyundai ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Ed Jones/AFP/Getty.
Nhân viên văn phòng tại căng tin của công ty thẻ tín dụng Hyundai ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Ed Jones/AFP/Getty.
Một người đàn ông đạp xe ở Vũ Hán, Trung Quốc. Ảnh: Héctor Retamal / AFP / Getty
Một người đàn ông đạp xe ở Vũ Hán, Trung Quốc. Ảnh: Héctor Retamal / AFP / Getty
Một người phụ nữ đi mua sắm ở Granada, Tây Ban Nha. Ảnh: Jorge Guerrero / AFP / Getty
Một người phụ nữ đi mua sắm ở Granada, Tây Ban Nha. Ảnh: Jorge Guerrero / AFP / Getty
Cảnh sát được trang bị các thiết bị bảo vệ cá nhân ở Amritsar, Ấn Độ. Ảnh: Narinder Nanu / AFP / Getty
Cảnh sát được trang bị các thiết bị bảo vệ cá nhân ở Amritsar, Ấn Độ. Ảnh: Narinder Nanu / AFP / Getty
Nha sĩ và trợ lý chuẩn bị phẫu thuật tại phòng khám ở Tây Ban Nha. Ảnh: Oscar del Pozo / AFP / Getty
Nha sĩ và trợ lý chuẩn bị phẫu thuật tại phòng khám ở Tây Ban Nha. Ảnh: Oscar del Pozo / AFP / Getty
Thợ làm tóc chuẩn bị mở cửa trở lại ở Virginia, Mỹ. Ảnh: Andrew Caballero-Reynold / AFP / Getty
Thợ làm tóc chuẩn bị mở cửa trở lại ở Virginia, Mỹ. Ảnh: Andrew Caballero-Reynold / AFP / Getty
Trẻ em trong thư viện tại trường tiểu học Kinugawa ở Nikko, Nhật Bản. Ảnh: Philip Fong / AFP / Getty
 Trẻ em trong thư viện tại trường tiểu học Kinugawa ở Nikko, Nhật Bản. Ảnh: Philip Fong / AFP / Getty
Các dược sĩ làm việc tại Lviv, Ukraine. Ảnh: Yuri Dyachyshyn / AFP / Getty
Các dược sĩ làm việc tại Lviv, Ukraine. Ảnh: Yuri Dyachyshyn / AFP / Getty
Chiếc găng tay bị vứt bỏ ở Manchester, Anh. Ảnh: Oli Scarff / AFP / Getty
 Chiếc găng tay bị vứt bỏ ở Manchester, Anh. Ảnh: Oli Scarff / AFP / Getty

Tin cùng chuyên mục

Đọc thêm

Loạt thảm họa xảy ra trên thế giới tuần qua

Loạt thảm họa xảy ra trên thế giới tuần qua
(PLVN) - Tuần qua, thế giới chứng kiến hàng loạt sự cố khiến nhiều người chết và bị thương, từ vụ cháy rừng kinh hoàng ở California, va chạm tàu điện tại Pháp, nổ trạm xăng tại Yemen... đến những tai nạn giao thông nghiêm trọng ở Cuba, Pakistan và Nam Phi.

Bác sĩ quân y thừa nhận lạm dụng tình dục 41 nạn nhân

Bác sĩ quân y thừa nhận lạm dụng tình dục 41 nạn nhân
(PLVN) - Bác sĩ quân y Michael Stockin đã nhận tội lạm dụng tình dục hàng chục binh sĩ tại căn cứ Lewis-McChord, Washington, Mỹ. Vụ việc được xem là một trong những bê bối lạm dụng tình dục lớn nhất trong lịch sử quân đội Mỹ, đặt ra yêu cầu khẩn cấp về việc giám sát và cải thiện chính sách tuyển dụng trong quân đội.

Đã có ít nhất 125 người thiệt mạng trong vụ động đất ở Tây Tạng, Trung Quốc

Những ngôi nhà bị hư hại được chụp ảnh sau trận động đất (Ảnh: Reuters)
(PLVN) - Trận động đất mạnh 7,1 độ richter đã xảy ra tại khu vực hẻo lánh ở phía nam Tây Tạng, gần biên giới Trung Quốc và Nepal, khiến ít nhất 125 người thiệt mạng và 188 người bị thương. Sự kiện đau lòng này đã làm sụp đổ hàng nghìn ngôi nhà và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân địa phương.

Phát hiện thi thể một nhà báo chống tham nhũng trong bể phốt

Nhà báo Mukesh Chandrakar (Ảnh: The Guardian)
(PLVN) - Anh Mukesh Chandrakar, một nhà báo nổi tiếng ở bang Chhattisgarh, Ấn Độ, đã bị phát hiện tử vong trong một bể phốt với dấu hiệu bị sát hại. Sự việc gây chấn động dư luận và đặt ra yêu cầu cấp bách về việc bảo vệ an toàn cho các nhà báo trong môi trường làm việc nguy hiểm.