Việt Nam có cơ sở pháp lý, bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền với quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng.
0:00 / 0:00
0:00
Nam miền Bắc
Nữ miền Bắc
Nữ miền Nam
Nam miền Nam
(PLVN) - Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 10/6/2023, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị bình luận về phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6/2023 về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định:
Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.
Quy chế pháp lý của quần đảo Trường Sa cũng như các thực thể của quần đảo này đã được xác định rõ theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển của một quốc gia được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các nước ven biển, trong đó có Việt Nam phải được tôn trọng.
Đây chính là thể hiện tinh thần trách nhiệm, xây dựng và đóng góp thiết thực của các nước liên quan vào hoà bình, ổn định, hợp tác và thượng tôn pháp luật ở khu vực, trong đó có khu vực Biển Đông.
(PLVN) - Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, dự thảo ngân sách nhà nước năm 2025 của Ukraine dự kiến tăng 65% ngân sách cho việc mua vũ khí và thiết bị quân sự.
(PLVN) - Việt Nam hết sức quan ngại, bất bình và kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc đối với ngư dân và tàu cá Việt Nam đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, gây thương tích, đe dọa đến tính mạng và gây thiệt hại về tài sản của ngư dân Việt Nam.
(PLVN) - Trong khuôn khổ Khoá họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) đã họp và thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả phiên họp, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt – Trưởng Đoàn Việt Nam cho biết, tại phiên họp, các nước có những đánh giá tích cực về nỗ lực, thành tựu của Việt Nam trên một số khía cạnh như thúc đẩy phát triển bền vững để bảo đảm tốt hơn quyền con người.
(PLVN) - Căn cứ tình hình và để đảm bảo an toàn tuyệt đối về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel tuân thủ nghiêm các quy định và hướng dẫn về các biện pháp bảo vệ an ninh an toàn của chính quyền sở tại, hạn chế tụ tập đông người, cố gắng ở gần khu vực có hầm trú ẩn.
(PLVN) - Google sẽ đầu tư 1 tỷ USD vào Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu đầu tiên tại nước này và mở rộng cơ sở hạ tầng đám mây, đồng thời tập trung vào việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) để cạnh tranh với các đối thủ như Microsoft và OpenAI.
(PLVN) - Mới đây, tại phiên họp toàn thể lần thứ hai trong khuôn khổ Đại hội Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) lần thứ 16, Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam vinh dự được bầu là 1 trong 2 thành viên của Ủy ban Kiểm toán ASOSAI nhiệm kỳ 2024-2027. Đây là kết quả đáng ghi nhận của KTNN Việt Nam trong nỗ lực hội nhập, nâng cao vị thế của KTNN Việt Nam trên trường quốc tế.
(PLVN) - Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, tại cuộc họp của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine (Ramstein) được tổ chức tại Đức tới đây, Ukraine sớm thảo luận với các đối tác về những bước đi tiếp theo trong kế hoạch do ông đưa ra.
(PLVN) - Sự thành công của Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân (CNST) không những đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hợp tác khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt - Nga mà còn nâng cao tiềm lực năng lượng nguyên tử cho Việt Nam trong giai đoạn tới. Đây cũng là tiền đề để Việt Nam và Liên bang Nga tiếp tục triển khai các hoạt động hợp tác quan trọng hơn trong tương lai, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
(PLVN) - Thiên tai có thể phá hủy toàn bộ cộng đồng, cơ sở hạ tầng và sinh kế, đòi hỏi những chiến lược bền vững để phục hồi. Sau mỗi thảm họa thiên tai, việc tái thiết không chỉ dừng lại ở khôi phục những gì đã mất mà cần xây dựng lại với khả năng chống chịu tốt hơn, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng.
(PLVN) - Nổ kinh hoàng ở Dagestan, cháy lớn thiêu rụi nhà máy iPhone, trực thăng rơi ở Pakistan..., loạt vụ việc xảy ra cuối tuần này gây thiệt hại nặng về người và tài sản.