Trung Quốc liên tục gây căng thẳng ở ngư trường truyền thống của VN

Trung Quốc liên tục gây căng thẳng ở ngư trường truyền thống của VN
(PLO) - “Ở khu vực tàu cá của ta tiến hành đánh bắt có khoảng 34 tàu cá vỏ sắt dưới sự hỗ trợ của 02 tàu Hải cảnh của Trung Quốc thường xuyên bám sát ngăn cản, ép hướng tàu cá của ta, kiên quyết không cho các tàu cá của ta tiến gần vào khu vực giàn khoan.”- Thông tin từ Cục Kiểm ngư cung cấp chiều 30/6. 

Liên quan tới tình hình căng thẳng ngoài biển Đông, trong ngày 30/6, Trung Quốc vẫn duy trì khoảng 114-120 tàu các loại, trong đó có 46-48 tàu Hải cảnh, 13-15 tàu vận tải, 16-18 tàu kéo, 34 tàu cá và 05 tàu quân sự. 
Theo quan sát của lực lượng kiểm ngư, vị trí giàn khoan Hải Dương 981 vẫn không thay đổi so với ngày 29/8. 
Về phía Việt Nam, trong ngày, tàu kiểm ngư của ta vẫn tiếp cận giàn khoan ở khoảng cách từ 10-11 hải lý đấu tranh tuyên truyền và thực thi pháp luật, kiên quyết yêu cầu giàn khoan và các tàu bảo vệ của Trung Quốc rời khỏi vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. 
Tàu Trung Quốc duy trì một khối lượng các loại tàu vây ép, chặn hướng... các tàu cá của Việt Nam.
Tàu Trung Quốc duy trì một khối lượng các loại tàu vây ép, chặn hướng... các tàu cá của Việt Nam.  
Những diễn biến mới quanh khu vực giàn khoan Hải Dương 981 trong ngày 30/6 được các kiểm ngư viên ghi nhận cho hay, khi các tàu của ta cơ động vào đấu tranh tuyên truyền cách giàn khoan 10 – 10,5 hải lý thì các tàu của Trung Quốc đồng loạt tăng tốc độ, áp sát, ngăn cản, không cho các tàu của ta cơ động vào gần giàn khoan, nhưng các tàu Kiểm ngư của ta đã vòng tránh an toàn và kiên quyết bám trụ để đấu tranh tuyên truyền và thực thi pháp luật.
Đặc biệt, tại ngư trường truyền thống Hoàng Sa, các tàu cá của ngư dân ta vẫn tiến hành đánh bắt ở Tây Tây Nam, cách giàn khoan 40 -44 hải lý. Ở khu vực tàu cá của tiến hành đánh bắt có khoảng 34 tàu cá vỏ sắt dưới sự hỗ trợ của 02 tàu Hải cảnh của Trung Quốc thường xuyên bám sát ngăn cản, ép hướng tàu cá của ta, kiên quyết không cho các tàu cá của ta tiến gần vào khu vực giàn khoan./. 

Đọc thêm

Cả nước chính thức còn 34 tỉnh, thành phố

Quang cảnh phiên họp.
(PLVN) - Sáng nay, 12/6, với 461/465 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,44% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết Về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua. Như vậy, từ hôm nay, cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố (TP).

Sửa đổi, bổ sung 11 luật về lĩnh vực quân sự, quốc phòng: Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương liên quan đến sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp

Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: quochoi.vn)
(PLVN) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV ngày 11/6 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.

Hội nghị UNOC 3: Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 6 định hướng trọng tâm

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị. (Ảnh: VGP)
(PLVN) -  Tại phiên toàn thể của Hội nghị cấp cao về đại dương của Liên hợp quốc (LHQ) lần thứ 3 (UNOC 3), được tổ chức tại TP Nice, Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng đại diện cho 10 quốc gia ASEAN, đồng thời chia sẻ quan điểm của Việt Nam về bảo tồn và sử dụng bền vững biển, đại dương và tài nguyên biển.

Đảm bảo mỗi quyết sách khi được ban hành thực sự đi vào cuộc sống

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu bế mạc phiên họp.
(PLVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, nhiều vấn đề lớn đã được làm rõ; những nội dung còn ý kiến khác nhau cũng đã được định hướng xử lý cụ thể. Đây là cơ sở rất quan trọng để các cơ quan tiếp tục hoàn thiện hồ sơ, nâng cao chất lượng trình Quốc hội, đảm bảo mỗi quyết sách khi được ban hành thực sự đi vào cuộc sống, thiết thực với người dân, phục vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình
(PLVN) - Sáng 10/6, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình. Buổi làm việc tập trung đánh giá tình hình và kết quả triển khai thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương; rà soát việc sắp xếp, tổ chức lại bộ máy chính quyền địa phương, bao gồm cả công tác hợp nhất, sáp nhập; công tác giữ vững ổn định toàn diện tại địa phương...

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tổ chức lại không gian phát triển cho tỉnh Lâm Đồng mới để tối ưu hoá nguồn lực

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tổ chức lại không gian phát triển cho tỉnh Lâm Đồng mới để tối ưu hoá nguồn lực
(PLVN) - Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, sau khi hợp nhất 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Thuận sẽ hình thành nên tỉnh Lâm Đồng mới với diện tích lớn nhất cả nước, hội tụ đầy đủ tiềm năng lợi thế mà ít nơi có được. Do đó, Tổng Bí thư yêu cầu cần tổ chức lại không gian phát triển tỉnh Lâm Đồng mới theo hướng mở rộng, gắn kết, bền vững, phát huy lợi thế theo quy mô, tối ưu hoá nguồn lực.

Không cấm nhà giáo dạy thêm

Quang cảnh phiên họp sáng 9/6 cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo. (Ảnh: Cổng TTĐTQH)
(PLVN) - Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan.

Hoàn thiện các Nghị định phân cấp, phân quyền trước ngày 10/6

Kịp thời giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp. (Ảnh minh họa: VGP)
(PLVN) - Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khẩn trương hoàn thiện các dự thảo Nghị định phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền theo các ngành, lĩnh vực phân công quản lý của Bộ, ngành mình trình Chính phủ ban hành; hoàn thành trước ngày 10/6/2025.