Làn sóng biểu tình chống chính quyền ở Ai Cập những ngày gần đây lan sang nhiều quốc gia ở khu vực Trung Đông như
Ở
Những người phản đối muốn kéo tới quảng trường Tahrir (Tự do) – giống với tên của quảng trường Tahrir ở
Cuộc biểu tình tại Sanaa được tổ chức theo sáng kiến của sinh viên và các thành viên của xã hội dân sự. Phe đối lập trong nghị viện vốn quyết định nối lại đàm phán với chính quyền không tham gia vào việc tổ chức cuộc biểu tình.
Tại Taez ở miền
Trong khi đó, tại
Theo một số nhân chứng, lúc đầu cuộc biểu tình đang diễn ra trong yên lặng, nhưng sau đó một số người biểu tình hô lên những khẩu hiệu chống chính phủ như “cái chết của nhà độc tài” hay “Ya Hossein, Mir Hossein” (ám chỉ nhà lãnh đạo phe đối lập Mir Hossein Mussavi) và đốt cháy những thùng rác.
Lực lượng an ninh
Theo trang web Kaleme.com của ông Mussavi dẫn tin từ các nhân chứng chưa được xác nhận, nhiều trăm người đã bị bắt giữ trong cuộc biểu tình này.
Các nhà lãnh đạo bị phản đối trong thế giới Ả rập.
Ngoài ra, tại Bahrein, bất chấp lệnh cấm, khoảng vài trăm người cũng tham gia biểu tình ở nhiều ngôi làng của người Hồi giáo dòng Shia từ hôm 12/2 tới hôm qua, nhiều vụ đụng độ đã xảy ra khiến ít nhất hai người bị thương, Bộ Nội vụ Bahrein cho biết.
Một nguồn tin từ cảnh sát cho hay, không có vụ bắt giữ nào xảy ra khi cảnh sát giải tán người biểu tình. Lực lượng an ninh đã được triển khai trên các lối ra vào chính của thủ đô
Bahrein là một quốc gia nhỏ bé ở Vùng Vịnh với đa số dân là người Hồi giáo dòng Shia nhưng lại do “triều đại” Hồi giáo dòng Sunni lãnh đạo.
Về phần mình, tại
Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki khẳng định rằng, những yêu cầu của người biểu tình là “hợp pháp” và các bộ trưởng cần phải đáp ứng các yêu cầu của họ.
Ngoài ra, phong trào nổi dậy chống chính quyền cũng xảy ra ở một số nước khác trong khu vực. Tại Lybia, người dân cũng kêu gọi nhau vùng lên đấu tranh chống nạn tham nhũng và chủ nghĩa gia đình trị ở nước này, sau những lời kêu gọi trên trang Facebook.
Tại
Quang Minh (theo AFP, AP)