Từ khóa: #triều Nguyễn

Những danh tướng triều Nguyễn trên đất Sen Hồng

Lễ thỉnh thần vị Hùng Dõng Tướng Nguyễn Công Nhàn vào đình thần Tân Phước (huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp). (Ảnh: PV).
(PLVN) - Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận và tôn vinh nhiều danh nhân, anh hùng có công với đất nước. Tuy nhiên, còn không ít những bậc danh tướng, quan lại có công mở mang, bảo vệ đất nước khi xưa nhưng ngày nay lại ít người biết đến. Thời gian qua, từ hoạt động điền dã, Đồng Tháp đã phát hiện nhiều tư liệu quý, làm rõ lai lịch và hoàn thiện công trạng nhiều nhân vật lịch sử để hậu thế biết đến và tưởng nhớ công đức tiền nhân.

Kim sách Triều Nguyễn - di sản vô giá

Kim sách bằng vàng, niên hiệu Gia Long năm thứ 18 (năm 1819) ghi chép việc lên ngôi Hoàng đế của Minh Mệnh. (Ảnh: Bảo Châu)
(PLVN) - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) vừa phối hợp tổ chức Không gian trưng bày “Châu bản Triều Nguyễn - Ký ức một triều đại”. Tại đây, công chúng được chiêm ngưỡng kim sách bằng vàng, niên hiệu Gia Long năm thứ 18 (năm 1819) ghi chép việc lên ngôi Hoàng đế của Vua Minh Mệnh.

Mũ quan triều Nguyễn đã được bán với giá gấp 1.200 lần

Mũ quan triều Nguyễn đã được bán với giá gấp 1.200 lần
(PLVN) - Cổ vật mũ quan triều Nguyễn của Việt Nam (kèm hộp đựng) đã được bán với giá 600.000 Euro (hơn 15 tỷ đồng) tại phiên đấu giá ở Barcelona, Tây Ban Nha. Đây là mức giá cao gấp 1.200 lần so với giá khởi điểm mà nhà đấu giá Balclis đưa ra.

Ra mắt không gian Lầu Tàng Thơ – Kho lưu trữ tài liệu quốc gia của triều Nguyễn

Cắt băng khai trương không gian Lầu Tàng Thơ.
(PLVN) - Chiều 15/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ khai trương không gian Lầu Tàng Thơ - Kho lưu trữ tài liệu quốc gia của triều Nguyễn vừa được trùng tu, phục hồi đưa vào khai thác. Cũng trong dịp này, nhiều thư tịch quan trọng về triều Nguyễn cũng được giới thiệu tới đông đảo khách mời.

Xác lập kỷ lục Việt Nam về xôi - chè cung đình và dân gian truyền thống

50 món xôi chè cung đình và dân gian truyền thống được các nghệ nhân công diễn
(PLVN) - Trong khuôn khổ Lễ hội Tết Việt 2021 tại công viên Lê Văn Tám - TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam phối hợp với Sở VH-TT Thừa Thiên Huế và Trường Cao Đẳng Du lịch Huế đồng nghiên cứu sưu tầm và thực hiện sự kiện ẩm thực chế biến, công diễn các món xôi chè cung đình và truyền thống dân gian.

Vị Công Tôn Nữ cuối cùng của triều Nguyễn lưu truyền nghề làm gối dựa cung đình

Cụ Huệ gần trăm tuổi vẫn miệt mài gìn giữ nghề làm gối trái dựa cung đình (Ảnh: Éternité Việt Nam).
(PLVN) - Cụ Công Tôn Nữ Trí Huệ là một trong những vị Công tôn nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Đôi mắt tinh anh, bàn tay khéo léo của một người đã gần 100 tuổi vẫn tỉ mẩn từng đường kim mũi chỉ để làm nên những chiếc gối trái dựa cung đình - loại gối vua quan triều Nguyễn xưa hay sử dụng. Dù đã trải qua nhiều chính biến trong lịch sử dân tộc nhưng cụ Trí Huệ vẫn ngày ngày kiên trì giữ và truyền bí quyết làm gối trái dựa, bảo tồn nét tinh hoa dân tộc cho thế hệ sau.

Gia Miêu xứ Thanh: “Đất sinh vương, sinh thánh, sinh thần” (Kỳ cuối)

Đình làng Gia Miêu cổ kính, đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, tinh hoa văn hóa Việt.
(PLVN) - Như đã nói ở kỳ trước, Gia Miêu Ngoại Trang (thuộc huyện Hà Trung, Thanh Hóa) là vùng đất cổ linh thiêng, nơi phát tích vương triều Nguyễn. Năm 1822, vua Minh Mạng trong lần về thăm đã có bài minh văn trong đó có câu: "Đất lớn chúa thiêng sinh ra Triệu Tổ/ Vun đắp cương thường nêu rạng thánh võ/ Nghĩa động quỷ thần công truyền vũ trụ"... 

Bí ẩn đằng sau 3 bức tượng Đức ông chân trần khác lạ nơi chùa Bộc

Tượng Đức Ông với một chân trần độc đáo của chùa Bộc được cho là hiện thân vua Quang Trung.
(PLVN) - Bất chấp sự cấm đoán, truy lùng ráo riết để giết hại, bỏ tù bất cứ ai liên quan tới nhà Tây Sơn của vua Gia Long triều Nguyễn, tại chùa Bộc nhân dân vẫn bí mật thờ tượng vua Quang Trung dưới hình thức Đức ông. Những khác thường tại ban thờ Đức ông của chùa Bộc phải đến năm 1962 mới dần được hé lộ. 

Ngôi chùa thiêng miền Tây lưu giữ hơn 100 mộc bản cổ

Vẻ đẹp bình yên, thanh tịnh chùa Nam Nhã
(PLVN) - Mộc bản là kiểu làm sách độc đáo của nước ta bắt nguồn từ triều Nguyễn, là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Tư liệu này chủ yếu được lưu trữ và bảo quản ở Huế, Đà Lạt và rất hiếm có ở miền Tây Nam Bộ. Chùa Nam Nhã ở Cần Thơ là ngôi chùa duy nhất ở miền Tây Nam Bộ lưu giữ giá trị văn hóa cổ độc đáo và quý giá này...

Bí ẩn đẫm nước mắt ở nghĩa trang thái giám

Nơi yên nghỉ của các thái giám trong khuôn viên chùa Từ Hiếu
(PLVN) - Chùa Từ Hiếu là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng xứ Huế, gần đây càng được nhiều người biết đến khi thiền sư Thích Nhất Hạnh về tịnh dưỡng. Ít ai biết rằng, cổ tự còn có tên là chùa “Thái giám”. Nơi đây có một nghĩa trang thái giám triều Nguyễn cùng dư âm số phận đầy đắng cay và nước mắt của họ…

“Truy tìm” cổ vật cung đình Huế

“Truy tìm” cổ vật cung đình Huế
(PLVN) - Thời gian, chiến tranh, loạn lạc đã khiến nhiều cổ vật cung đình Huế “tha phương” khỏi tử cấm thành. Để lưu giữ hồn cốt của dân tộc, nhiều nhà sưu tầm cổ vật đã không tiếc công sức, tiền bạc, len lỏi khắp các ngõ hẻm, “ăn nằm” tại các bản làng vùng cao để tìm lại các cổ vật bị mất tích. 

Những báu vật vô giá của vương triều Nguyễn - Kỳ 1: 3 bảo vật bằng đồng với kỹ thuật chế tác đỉnh cao

Những báu vật vô giá của vương triều Nguyễn - Kỳ 1: 3 bảo vật bằng đồng với kỹ thuật chế tác đỉnh cao
(PLVN) - Trong số những cổ vật của triều Nguyễn hiện có 7 cổ vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Trong số 7 bảo vật nói trên có 3 bảo vật được làm bằng đồng hiện đặt ở khu vực Hoàng thành và trong Đại nội. Những bảo vật này không những có giá trị về văn hóa mà còn là biểu tượng tượng trưng cho sức mạnh của triều đình nhà Nguyễn.

Vua triều Nguyễn khổ vì 'sống như hình nộm' theo luật tục

Vua Thành Thái (ngồi) và ba người em trai (từ trái qua): Bửu Trang, Bửu Liêm, và Bửu Lũy. Đứng phía sau là sĩ quan bảo vệ và người phiên dịch.
(PLO) - Trong lịch sử Việt Nam, Thành Thái là một trong những vị vua nhận được nhiều sự đánh giá trái chiều nhất. Trong quá trình ông tại vị từ 1889 đến khi bị Pháp ép thoái vị năm 1907, người nói ông bình thường, người nói ông “bất thường về tâm thần”. Người cho rằng ông trọng truyền thống lễ nghi, người một mực ông “Tây hóa”. 

Quan điểm khôn khéo của vua Gia Long, Minh Mạng

Theo vua nhà Nguyễn, việc hôn tế hội hè cho theo phong tục, việc kiện cáo thì có luật nhà nước. Trong hình là một đám rước tại miền Bắc cuối thế kỷ 19
(PLO) - Dưới triều Nguyễn trong khoảng thời gian từ 1802-1884, bức tranh hương ước ở các tỉnh rất phong phú, đa dạng. Dựa vào các hương ước đã sưu tầm được, người ta bước đầu có thể nhìn nhận, đánh giá về mối quan hệ giữa pháp luật với hương ước, lệ làng dưới triều Nguyễn.