Thành cổ giữa lòng thành phố Biên Hoà

0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Thành cổ Biên Hoà được người dân xây dựng vào đầu thời nhà Nguyễn. Đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 18 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu
Thành cổ Biên Hòa (Thành Cựu, Thành Kèn, Thành Xăng Đá), xưa tọa lạc tại huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa. Nay là phường Quang Vinh, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với diện tích khoảng 1,1ha.

Thành cổ Biên Hòa (Thành Cựu, Thành Kèn, Thành Xăng Đá), xưa tọa lạc tại huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa. Nay là phường Quang Vinh, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với diện tích khoảng 1,1ha.

Theo một số tài liệu, thành được người dân xây dựng vào đầu thời Nguyễn, đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 15 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu (ảnh tư liệu)

Theo một số tài liệu, thành được người dân xây dựng vào đầu thời Nguyễn, đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 15 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu (ảnh tư liệu)

Đến năm 1837, vua Minh Mạng thứ 18 tiếp tục cho xây dựng và mở rộng Thành Cựu bằng đá ong theo kiểu Vauban, có chu vi dài 388 trượng, cao 8 thước 5 tấc, dày 1 trượng, hào rộng 4 trượng, sâu 6 thước, dựng 2 kỳ đài, mở 4 cửa và cầu đá qua hào làm lối ra vào (tức chu vi Thành tới 1.645,12 mét, tường thành cao 3,604 mét, dày 4,24 mét, hào rộng 16,96 mét, sâu 2,544 mét, với diện tích khuôn viên tính cả hào nước xung quanh tới hơn 18 hécta) và được đổi tên là thành Biên Hòa.

Đến năm 1837, vua Minh Mạng thứ 18 tiếp tục cho xây dựng và mở rộng Thành Cựu bằng đá ong theo kiểu Vauban, có chu vi dài 388 trượng, cao 8 thước 5 tấc, dày 1 trượng, hào rộng 4 trượng, sâu 6 thước, dựng 2 kỳ đài, mở 4 cửa và cầu đá qua hào làm lối ra vào (tức chu vi Thành tới 1.645,12 mét, tường thành cao 3,604 mét, dày 4,24 mét, hào rộng 16,96 mét, sâu 2,544 mét, với diện tích khuôn viên tính cả hào nước xung quanh tới hơn 18 hécta) và được đổi tên là thành Biên Hòa.

Năm 1861, thực dân Pháp đánh chiếm Biên Hòa, biến thành Biên Hoà trở căn cứ quân sự làm bàn đạp để chiếm Biên Hoà và các tỉnh lân cận. Sau khi chiếm được toà thành này, thực dân Pháp đã tiến hành cải tạo, thu hẹp diện tích thành xuống còn 1/8 so với ban đầu, xây dựng các cơ sở an ninh, quân sự bên trong và bên ngoài thành: doanh trại, nhà trường, sở an ninh quân đội, bãi tập, bãi bắn, phóng giam và phòng làm việc… bố trí các sĩ quan cao cấp, binh lính của địch vào trấn giữ, bảo vệ, làm việc trong suốt thời gian cai trị và gọi tên là Thành Xăng Đá (Solda), nhân dân địa phương gọi là Thành Kèn.

Năm 1861, thực dân Pháp đánh chiếm Biên Hòa, biến thành Biên Hoà trở căn cứ quân sự làm bàn đạp để chiếm Biên Hoà và các tỉnh lân cận. Sau khi chiếm được toà thành này, thực dân Pháp đã tiến hành cải tạo, thu hẹp diện tích thành xuống còn 1/8 so với ban đầu, xây dựng các cơ sở an ninh, quân sự bên trong và bên ngoài thành: doanh trại, nhà trường, sở an ninh quân đội, bãi tập, bãi bắn, phóng giam và phòng làm việc… bố trí các sĩ quan cao cấp, binh lính của địch vào trấn giữ, bảo vệ, làm việc trong suốt thời gian cai trị và gọi tên là Thành Xăng Đá (Solda), nhân dân địa phương gọi là Thành Kèn.

Từ năm 1954 đến 1975, thành Biên Hòa không có gì thay đổi nhiều, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa chia nơi này thành 2 khu vực Tây Bắc và Đông Nam bằng một con đường trồng hai hàng me, chạy dọc từ cổng chính vào. Sau năm 1975, Thành Biên Hòa được lực lượng cách mạng tiếp quản và giao lại cho Phòng Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai.

Từ năm 1954 đến 1975, thành Biên Hòa không có gì thay đổi nhiều, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa chia nơi này thành 2 khu vực Tây Bắc và Đông Nam bằng một con đường trồng hai hàng me, chạy dọc từ cổng chính vào. Sau năm 1975, Thành Biên Hòa được lực lượng cách mạng tiếp quản và giao lại cho Phòng Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai.

Hiện nay, Thành cổ Biên Hòa chỉ còn lại những đoạn tường thành xây bằng đá ong cao từ 1 - 3 m (tùy địa hình) được liên kết với nhau thành hình vuông diện tích 10.816,5 m2, cùng một số hạng mục công trình bên trong: Hai tòa biệt thự hướng Tây Bắc và Đông Nam thành với nguyên liệu đá ong, gạch thẻ, dầu ô dước, cửa cuốn vòm, trần đúc, mái lợp ngói vảy cá, nền lát gạch tàu hình lục giác; ngoài ra còn một số lô cốt được xây bằng đá ong và gạch thẻ ở góc Đông thành.

Hiện nay, Thành cổ Biên Hòa chỉ còn lại những đoạn tường thành xây bằng đá ong cao từ 1 - 3 m (tùy địa hình) được liên kết với nhau thành hình vuông diện tích 10.816,5 m2, cùng một số hạng mục công trình bên trong: Hai tòa biệt thự hướng Tây Bắc và Đông Nam thành với nguyên liệu đá ong, gạch thẻ, dầu ô dước, cửa cuốn vòm, trần đúc, mái lợp ngói vảy cá, nền lát gạch tàu hình lục giác; ngoài ra còn một số lô cốt được xây bằng đá ong và gạch thẻ ở góc Đông thành.

Thành Kèn không chỉ có ý nghĩa trong việc tìm hiểu chiến lược quân sự thời phong kiến, mà còn là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, lịch sử quan trọng của tỉnh Đồng Nai. Qua thời gian, Thành Kèn đã trở thành một điểm tham quan thu hút du khách và là nơi để các thế hệ sau hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Biên Hòa.

Thành Kèn không chỉ có ý nghĩa trong việc tìm hiểu chiến lược quân sự thời phong kiến, mà còn là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, lịch sử quan trọng của tỉnh Đồng Nai. Qua thời gian, Thành Kèn đã trở thành một điểm tham quan thu hút du khách và là nơi để các thế hệ sau hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Biên Hòa.

Hiện nay, chính quyền và người dân địa phương đang nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử này. Công tác tu bổ và gìn giữ Thành Kèn được tiến hành nhằm tránh tình trạng xuống cấp do tác động của thời gian và môi trường. Đồng thời, di tích cũng được đưa vào các chương trình giáo dục và du lịch, giúp người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu và trải nghiệm.

Hiện nay, chính quyền và người dân địa phương đang nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử này. Công tác tu bổ và gìn giữ Thành Kèn được tiến hành nhằm tránh tình trạng xuống cấp do tác động của thời gian và môi trường. Đồng thời, di tích cũng được đưa vào các chương trình giáo dục và du lịch, giúp người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu và trải nghiệm.

Năm 2008, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quyết định số 876/QĐ-UBND công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh và năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định số 3995/QĐ-BVHTTDL công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử Quốc gia.

Năm 2008, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quyết định số 876/QĐ-UBND công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh và năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định số 3995/QĐ-BVHTTDL công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử Quốc gia.

Tin cùng chuyên mục

Ảnh minh hoạ.

Bữa cơm gia đình – thứ quý giá đang dần mất đi

(PLVN) - Trong guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại, có một điều tưởng chừng như đơn giản nhưng lại trở thành xa xỉ: một bữa cơm gia đình đúng nghĩa. Đó là lúc mọi người quây quần bên nhau, không công việc, không điện thoại, chỉ có sự chia sẻ, tiếng cười, và tình cảm chân thành.

Đọc thêm

Huế thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam

Lễ hội đường phố “Sắc màu văn hóa” thu hút hàng nghìn người dân, du khách tham dự.
(PLVN) - Thừa Thiên Huế là địa phương đi đầu trong việc tổ chức một hình thái lễ hội đương đại mang tầm quốc gia, quốc tế. Trải qua hơn 24 năm tồn tại và phát triển, Festival Huế đã khẳng định được thương hiệu trong lòng du khách gần xa. Festival Huế đã là một sự kiện văn hóa tiêu biểu, trở thành thương hiệu nổi tiếng trong nước và quốc tế, là dịp để giới thiệu và quảng bá hình ảnh, đất nước, con người và văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa Huế nói riêng một cách sinh động.

Đẩy mạnh chuyển đổi số để tạo bước đột phá trong bảo tồn giá trị di sản ở Cố đô Huế

Nhiều du khách khám phá sự hiện đại với công nghệ số trong Đại Nội Huế
(PLVN) - Thừa Thiên Huế với 8 di sản Thế giới, khoảng 1 nghìn di tích lịch sử. Có thể khẳng định, quần thể Di tích Cố đô Huế có hệ thống đồ sộ với các công trình di tích có lối kiến trúc cung đình độc đáo. Vì vậy, để lưu giữ nguồn dữ liệu về những yếu tố gốc của các công trình di tích cho muôn đời sau, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm tạo bước đột phá trong bảo tồn giá trị di sản.

Chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật và kỷ vật quý của vị vua yêu nước

Cuốn sách Hàm Nghi Hoàng đế lưu vong - nghệ sỹ ở Alger. (Ảnh: Thùy Dương)
(PLVN) - Những hậu duệ của Vua Hàm Nghi đã hiến tặng các tác phẩm nghệ thuật và kỷ vật quý của Vua Hàm Nghi cho các bảo tàng, di tích Việt Nam. Những tác phẩm nghệ thuật và kỷ vật hiến tặng ấy minh chứng sống động cho một giai đoạn đầy thăng trầm trong lịch sử Việt Nam. Việc hiến tặng các kỷ vật của Vua Hàm Nghi có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo tồn di sản, tôn vinh các giá trị lịch sử của dân tộc. Các kỷ vật được hồi hương, mở ra thêm cơ hội để người dân trong nước, đặc biệt là thế hệ trẻ được chiêm ngưỡng và tìm hiểu về vị vua yêu nước.

Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà

Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà
(PLVN) - Tối 15/11, tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ của Lễ hội cá tôm sông Đà lần thứ 2 năm 2024.

Vang xa những làn điệu Quan họ Bắc Ninh

Hát Quan họ trên thuyền. (Ảnh: Thanh Tùng)
(PLVN) - Sau khi Dân ca Quan họ được vinh danh, Bắc Ninh có nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực nhằm thực hiện tốt cam kết với UNESCO về bảo tồn và phát huy giá trị của di sản thế giới. Nhân kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tỉnh Bắc Ninh cho biết, từ ngày 11 - 30/11/2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc.

Thêm hiểu sâu sắc về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam

NSND Vương Duy Biên, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tặng hoa chúc mừng Ban tổ chức chương trình. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Được sự nhất trí của UBND huyện, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Cẩm Khê, hôm nay - ngày 10/11, Đảng ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Tuy Lộc và Ban quản lý di tích lịch sử Đình Hội tổ chức Lễ động thổ Đình Hội cùng các công trình phụ trợ và Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

'Tấm vé' về với Hà Nội xưa

'Tấm vé' về với Hà Nội xưa
(PLVN) - Thủ đô nghìn năm văn hiến Hà Nội được ví như bảo tàng sống với hàng ngàn di tích lịch sử, văn hóa nổi bật. Vì thế, Hà Nội luôn là nguồn cảm hứng bất tận, là đề tài rung động tâm hồn các nghệ sỹ trong nỗ lực gìn giữ văn hóa đất Kinh kỳ.

Đồng dao - Đi tìm di sản tuổi thơ xưa trong thời hiện đại

Đồng dao - Đi tìm di sản tuổi thơ xưa trong thời hiện đại
(PLVN) - Trong ký ức của nhiều thế hệ, đồng dao gắn liền với tiếng cười hồn nhiên của trẻ thơ vang vọng khắp sân làng, những trò chơi tuổi thơ đơn sơ mà thú vị. Những bài đồng dao ấy không chỉ là những lời ca vui vẻ, mà còn chứa đựng trong mình cả nền văn hóa, lịch sử và giá trị truyền thống của dân tộc.

Tôn vinh cây trà tổ 400 tuổi ở Suối Giàng

Tôn vinh cây trà tổ 400 tuổi ở Suối Giàng
(PLVN) -  Lễ hội tôn vinh cây trà tổ Shan tuyết hơn 400 tuổi được tổ chức trang trọng với nhiều hoạt động sôi nổi, đặc sắc nhằm gửi gắm ước mơ và cảm tạ trời đất đã ban phước lành cho dân bản. 

Rộn ràng Xẩm từ miền quê huyền thoại

Nhiều thế hệ cùng tham gia CLB hát xẩm Hà Thị Cầu.
(PLVN) - Ninh Bình được coi là một trong những cái nôi của Xẩm, gắn liền với cố nghệ nhân hát Xẩm nổi tiếng Hà Thị Cầu. Việc bảo tồn giá trị nghệ thuật hát Xẩm đang được tỉnh Ninh Bình thực hiện với mục tiêu tạo thành sản phẩm du lịch, góp phần định vị điểm đến của du lịch Ninh Bình trên bản đồ du lịch Việt Nam.