Nghề săn lộc trời trên sông Đồng Nai

0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) -Từ bao đời nay, trên sông Cái, một nhánh đổ ra sông Đồng Nai nơi đây có cảnh đẹp huyền ảo, thơ mộng, hữu tình, chảy ôm quanh qua Cù lao Cỏ, Cù lao Phố, không chỉ là vùng đất non xanh nước biếc mà còn mang tới thứ sản vật trời ban đó là tôm càng xanh.
Con sông Đồng Nai thơ mộng chảy bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, đến địa phận TP Biên Hoà thì tách làm đôi, ôm lấy Cù lao Phố. Phía nhánh ngoài nước lớn (gọi là sông Cái) tàu thuyền qua lại tấp nập, phía nhánh trong nước êm (gọi làsông Ngách) được người dân đóng bè, nuôi cá, làm giàu từ những sản vật thiên nhiên mang đến.
Con sông Đồng Nai thơ mộng chảy bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, đến địa phận TP Biên Hoà thì tách làm đôi, ôm lấy Cù lao Phố. Phía nhánh ngoài nước lớn (gọi là sông Cái) tàu thuyền qua lại tấp nập, phía nhánh trong nước êm (gọi làsông Ngách) được người dân đóng bè, nuôi cá, làm giàu từ những sản vật thiên nhiên mang đến.
Từ dòng sông này, tôm càng xanh được ví như thứ lộc trời ban, chính vì vậy, lặn bắt tôm càng xanh trở thành nghề mưu sinh của biết bao thế hệ người dân sống bám vào sông.

Từ dòng sông này, tôm càng xanh được ví như thứ lộc trời ban, chính vì vậy, lặn bắt tôm càng xanh trở thành nghề mưu sinh của biết bao thế hệ người dân sống bám vào sông.

Không biết nghề này xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết những người làm nghề này đều là đàn ông. Đồ nghề đơn giản chỉ là chiếc xỉa 3 dài bằng cánh tay, kính lặn, ống thở, túi lưới đựng tôm.

Không biết nghề này xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết những người làm nghề này đều là đàn ông. Đồ nghề đơn giản chỉ là chiếc xỉa 3 dài bằng cánh tay, kính lặn, ống thở, túi lưới đựng tôm.

Trời trưa đứng bóng, nắng đổ xuống sông vàng, bị sóng kéo dài thành những vệt như trải bạc trắng cũng là lúc anh Vũ Thanh Nguyên (35 tuổi) cho chiếc xuống máy chạy từ từ rồi dừng lại. Chỉ sau vài thao tác chuẩn bị nhanh chóng, động cơ xuồng máy được biến thành máy nén, anh Nguyên đội đèn pin chống nước, mắt đeo kính lặn, tay cầm chĩa, từ từ chìm xuống dòng nước.

Trời trưa đứng bóng, nắng đổ xuống sông vàng, bị sóng kéo dài thành những vệt như trải bạc trắng cũng là lúc anh Vũ Thanh Nguyên (35 tuổi) cho chiếc xuống máy chạy từ từ rồi dừng lại. Chỉ sau vài thao tác chuẩn bị nhanh chóng, động cơ xuồng máy được biến thành máy nén, anh Nguyên đội đèn pin chống nước, mắt đeo kính lặn, tay cầm chĩa, từ từ chìm xuống dòng nước.

Vài phút sau, những con tôm càng xanh lớn gần bằng 3 ngón tay người lớn, tươi rói, nằm gọn trong bàn tay anh Nguyên. Người đàn ông nhanh chóng bỏ tôm vào khoang xuồng rồi lại tiếp tục lặn xuống. Chỉ vài lượt, số tôm đã nhiều lên, lớn có, nhỏ có đua nhau búng tach tách, bắn nước tung toé, báo hiệu cho một buổi “săn tôm” bội thu.

Vài phút sau, những con tôm càng xanh lớn gần bằng 3 ngón tay người lớn, tươi rói, nằm gọn trong bàn tay anh Nguyên. Người đàn ông nhanh chóng bỏ tôm vào khoang xuồng rồi lại tiếp tục lặn xuống. Chỉ vài lượt, số tôm đã nhiều lên, lớn có, nhỏ có đua nhau búng tach tách, bắn nước tung toé, báo hiệu cho một buổi “săn tôm” bội thu.

Những con tôm sau mỗi chuyến đánh bắt được đưa đến các nhà hàng, cơ sở ăn uống tiêu thụ, vì độ tươi và ngon nên món tôm càng xanh được nhiều thực khách lựa chọn thưởng thức.

Những con tôm sau mỗi chuyến đánh bắt được đưa đến các nhà hàng, cơ sở ăn uống tiêu thụ, vì độ tươi và ngon nên món tôm càng xanh được nhiều thực khách lựa chọn thưởng thức.

Gắn bó với nghề lặn tôm gần 50 năm, ông Nguyễn Văn Hưng (61 tuổi, ngụ phường Tân Mai, TP Biên Hoà) kể: ngày trước tôm ở đây nhiều vô kể, mỗi chuyến đi lặn chừng một giờ cả 5-7 kg là chuyện bình thường, nhưng nay do bị chích điện, thả thuốc nên không còn như xưa.

Gắn bó với nghề lặn tôm gần 50 năm, ông Nguyễn Văn Hưng (61 tuổi, ngụ phường Tân Mai, TP Biên Hoà) kể: ngày trước tôm ở đây nhiều vô kể, mỗi chuyến đi lặn chừng một giờ cả 5-7 kg là chuyện bình thường, nhưng nay do bị chích điện, thả thuốc nên không còn như xưa.

"Tôm cá ít, nước ô nhiễm, phần khác lên bờ chọn nghề dễ dàng hơn, tiền nhiều hơn nên vì vậy nghề lặn tôm cũng thưa dần” Nguyễn Văn Viễn nói (85 tuổi, ngụ phường Tân Mai, TP Biên Hoà).

"Tôm cá ít, nước ô nhiễm, phần khác lên bờ chọn nghề dễ dàng hơn, tiền nhiều hơn nên vì vậy nghề lặn tôm cũng thưa dần” Nguyễn Văn Viễn nói (85 tuổi, ngụ phường Tân Mai, TP Biên Hoà).

Tin cùng chuyên mục

Bình Định: Chỉ thị số 30-CT/TW 'cú hích' thay đổi nhận thức người tiêu dùng

Bình Định: Chỉ thị số 30-CT/TW 'cú hích' thay đổi nhận thức người tiêu dùng

(PLVN) - Sau 5 năm triển khai Chỉ thị số 30-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, tỉnh Bình Định đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Sự thay đổi rõ rệt trong nhận thức và thói quen mua sắm của người dân, cùng với việc nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp, đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trên địa bàn tỉnh.

Đọc thêm

Thúc đẩy đưa đặc sản Hà Tĩnh đến người tiêu dùng

Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong tỉnh Hà Tĩnh tiên phong cung cấp sản phẩm chất lượng và tham gia sâu vào cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Ảnh: Hữu Anh
(PLVN) - Một trong những thành công của cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là đã thu hút các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong tỉnh Hà Tĩnh vào cuộc, từng bước đưa sản phẩm hàng hoá thế mạnh, “đặc sản” của địa phương đến với người tiêu dùng.

Người dân Đà Nẵng ưu tiên lựa chọn hàng hoá 'made in Việt Nam'

Người dân Đà Nẵng ưu tiên lựa chọn hàng hoá 'made in Việt Nam'
(PLVN) - Thời gian gần đây, các mặt hàng mang "made in Việt Nam" được người dân TP Đà Nẵng ưu tiên lựa chọn trong tiêu dùng hằng ngày. Đây là thành quả của việc địa phương tập trung quảng bá, xúc tiến thương mại, hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

MTTQ tỉnh Cà Mau thực hiện tốt Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

MTTQ tỉnh Cà Mau thực hiện tốt Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
(PLVN) - Với vai trò Thường trực Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tỉnh Cà Mau. Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau chủ động phối hợp thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh, UBND tỉnh, các Sở, ban, ngành, các tổ chức thành viên lồng ghép, đẩy mạnh tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của cuộc vận động sâu rộng trong các tầng lớp Nhân dân, giúp người tiêu dùng nhận thức đúng chất lượng của sản phẩm, hàng hóa Việt.

Kiên Giang đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo bộ, ngành và lãnh đạo địa phương tham quan gian hàng OCOP Kiên Giang.
(PLVN) - Thời gian qua, Kiên Giang đã tích cực đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá, kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực và sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Những hoạt động này nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng kênh tiêu thụ, đồng thời nâng cao giá trị sản xuất và phát triển thị trường bền vững.

Hàng Việt 'tỏa sáng' thị trường Vĩnh Long

Hàng Việt 'tỏa sáng' thị trường Vĩnh Long
(PLVN) - Giai đoạn từ năm 2021 đến nay, cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" (CVĐ) tại Vĩnh Long đạt được những kết quả đáng khích lệ. Việc triển khai các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, tuyên truyền vận động người dân và phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam đã nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm nội địa và tạo dựng thói quen tiêu dùng trong nước.

Dâu Tằm Tơ Mỹ Đức: Từ sợi tơ truyền thống đến niềm tự hào thương hiệu Việt

Dâu Tằm Tơ Mỹ Đức: Từ sợi tơ truyền thống đến niềm tự hào thương hiệu Việt
(PLVN) - Khởi nguồn từ những sản phẩm truyền thống, Công ty TNHH Dâu Tằm Tơ Mỹ Đức dưới sự dẫn dắt của nghệ nhân Phan Thị Thuận đã trở thành biểu tượng của chất lượng và niềm tự hào hàng Việt. Hành trình khôi phục nghề tơ tằm và phát triển sản phẩm từ tơ sen đã giúp doanh nghiệp xây dựng một thương hiệu uy tín, mang lại giá trị không chỉ về kinh tế mà còn về văn hóa cho đất nước.

Phú Thọ: Chương trình OCOP thúc đẩy kinh tế nông thôn

Phú Thọ: Chương trình OCOP thúc đẩy kinh tế nông thôn
(PLVN) - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo ra một làn gió mới cho kinh tế nông thôn của tỉnh Phú Thọ, mở ra cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, có lợi thế tại địa phương, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại khu vực nông thôn.

Về Gia Lai thưởng thức cà phê

Về Gia Lai thưởng thức cà phê
(PLVN) -  Buổi sáng của Pleiku, tiết trời se se, còn gì tuyệt vời hơn khi ngồi trong quán nhỏ, nghe từng cơn gió nhè nhẹ phả vào da thịt những làn hơi lành lạnh. Nhấp một ngụm cà phê nguyên chất, nghe hương cà phê bịn rịn nơi đầu lưỡi mới hiểu tại sao những ly cà phê lại cứ nhấp nhánh trong những vần thơ đến vậy.

Nhiều tiềm năng và dư địa từ trái dừa sáp Trà Vinh

Nhiều tiềm năng và dư địa từ trái dừa sáp Trà Vinh
(PLVN) - Dừa sáp Trà Vinh, một sản phẩm độc đáo và nổi bật của miền Tây Nam Bộ, đang dần trở thành một tài nguyên quan trọng trong ngành nông nghiệp và kinh tế địa phương. Với tính độc nhất vô nhị, dừa sáp không chỉ là loại trái cây hấp dẫn mà còn chứa đựng tiềm năng phát triển kinh tế lớn chưa được khai thác hết.

Mặn mòi vị biển Nam Ô

Người Nam Ô làm nước mắm từ cá cơm than và hạt muối Cà Ná, Sa Huỳnh.
(PLVN) - Với việc được cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý của Cục Sở hữu trí tuệ, sản phẩm nước mắm Nam Ô (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) càng khẳng định thêm thương hiệu. Chắt chiu từ con cá cơm than, từ hạt muối mặn mòi vị biển, nước mắm Nam Ô làm nên hồn cốt của xứ biển bãi ngang, của những người dân sống bên chân núi Hải Vân bốn mùa sóng vỗ…

Phát triển sản phẩm OCOP từ tiềm năng và lợi thế của Cà Mau

Phát triển sản phẩm OCOP từ tiềm năng và lợi thế của Cà Mau
(PLVN) - Đến nay, tỉnh Cà Mau có 142 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP. Trong đó, 29 sản phẩm 4 sao, 113 sản phẩm 3 sao. Hiện, các ngành, các cấp trong tỉnh đang khẩn trương triển khai kế hoạch thu hút, khuyến khích chủ thể tham gia xếp hạng 3 sao. Đồng thời, hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu về đạt chuẩn 4 sao, 5 sao.