"Nam quốc" cự tuyệt với... đàn bà

Không một người phụ nữ nào và thậm chí là động vật giống cái có cơ hội tồn tại ở địa phận ’nam quốc’ này.

Không một người phụ nữ nào và thậm chí là động vật giống cái có cơ hội tồn tại ở địa phận ’nam quốc’ này.

Ít ai có thể tin rằng trong thời buổi xã hội đâu đâu cũng ngập tràn những cám dỗ sắc giới còn tồn tại một địa danh ‘bình minh làm việc, hoàng hôn nghỉ ngơi’, tuyệt đối nghiêm cấm dục vọng trần tục. Đó là cuộc sống của những người dân trên bán đảo Athos của Hy Lạp.

’Đảo đàn ông’ nhìn từ trên cao...

’Đảo đàn ông’ nhìn từ trên cao...

Bắt đầu từ năm 1060, hòn đảo này đã đưa ra luật ‘cấm phụ nữ xuất hiện’ và biến nơi này thành địa phận ‘nam quốc’. Thậm chí, ngay đến động vật giống cái cũng không được phép tồn tại. Athos không chịu ảnh hưởng và hạn chế của pháp luật Hy Lạp mà chỉ phải tuân thủ theo ‘sắc lệnh’ của tu viện. Đây là khu vực chỉ sở hữu ‘chính trị tăng lữ’ trên thế giới.

Những tu viện được xây dựng hướng ra biển nhưng khép kín tựa nhà tù

Những tu viện được xây dựng hướng ra biển nhưng khép kín tựa nhà tù

Những đạo sĩ ở đây ngay từ khi chào đời đã được đưa tới đảo nam quốc. Cả cuộc đời chưa từng được gặp gỡ tiếp xúc với nữ giới, đồ điện dụng và thậm chí là báo chí. Ngài ra nơi đây còn cấm tuyệt đối các hoạt động văn hóa giải trí bao gồm ca hát, hút thuốc… Người dân sinh sống trên đảo nhất loạt phải tuân thủ cuộc sống không dục vọng, ‘cự tuyệt’ với quan hệ nam nữ. Hiện tại, họ vẫn sử dụng lịch Julian và thời gian theo Byzantine (Đế quốc Đông La Mã).

"Nam quốc" cự tuyệt với... đàn bà ảnh 3
Nam tu sĩ trên đảo Athos

Nam tu sĩ trên đảo Athos

Hòn đảo thần bí này hiện tại đã cho phép khách du lịch ghé thăm. Theo quy định, mỗi ngày chỉ có 20 nam du khách trên 18 tuổi được phép ra vào địa phận ‘nam quốc’. Họ không được phép mang theo động vật giống cái và phải trải qua kiểm tra gắt gao của nhân viên an ninh. Du khách phải trút toàn bộ xiêm y để xác thực giới tính, đề phòng trường hợp nữ đóng giả nam.

Phương tiện giao thông duy nhất trên bán đảo này là bộ hành. Tu viện đều được xây dựng khép kín, chỉ có 1 cửa ra vào sẽ đóng chặt khi hoàng hôn buông xuống. Đối với khách du lịch thì việc viếng thăm thì đây cũng tương đương với 1 hình thức ‘tu hành tại tâm’.

Điều đặc biệt thú vị phải kể tới là từ xưa đến nay đã có không ít trường hợp phụ nữ ‘chà trộn’ được vào địa phận ‘cấm’ này. Người thành công đầu tiên là phu nhân của đại úy Paul Lewis Wheeler – hoa hậu châu Âu năm 1930 Edes Dipllaker.

Theo HChâu
24h

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự, chứng kiến Lễ ký, trao 26 thỏa thuận hợp tác của các bộ, ngành và doanh nghiệp Việt Nam và đối tác Anh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị COP26 và làm việc tại Anh: Ký kết thỏa thuận hợp tác trị giá hàng tỷ USD

(PLVN) - Nhân chuyến tham dự Hội nghị COP26 và làm việc tại Vương quốc Anh, chiều 31/10 (giờ địa phương), tại thành phố Edinburg, Scotland, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự, chứng kiến lễ ký, trao 26 thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, nông nghiệp, năng lượng, y tế, giáo dục, đào tạo, bảo vệ môi trường, thể thao... của các bộ, ngành và doanh nghiệp Việt Nam và đối tác Anh.

Đọc thêm

Giảm tải mật độ, hạn chế lây nhiễm trong khu cách ly

làm thủ tục tiếp nhận công dân vào khu cách ly tại Trường Quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô. Ảnh: báo Lao động (chụp tháng 2/2020)
(PLVN) - Những ngày vừa qua, số ca F1 chuyển biến thành F0 tăng nhanh nên TP Hà Nội đã chỉ đạo xét nghiệm toàn bộ số F1 đang cách ly để sàng lọc, rà soát mà không cần chờ đủ thời gian 7 ngày theo quy định. Qua xét nghiệm đã xác định thêm 27 ca bệnh chuyển từ F1 thành F0.

Những nữ Công an tỉnh Phú Thọ nhiệt huyết trong công việc

Chiến sỹ Cảnh sát nhập dữ liệu thông tin của người dân.
(PLVN) - Trong bất kể lĩnh vực công tác nào, thì những “bông hồng thép”- nữ cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an Phú Thọ đều luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.