Năm 2022, Hải quan sẽ cải cách toàn diện việc kiểm tra, giám sát

Cán bộ Hải quan làm nhiệm vụ tại cảng Cái Lân (Quảng Ninh)
Cán bộ Hải quan làm nhiệm vụ tại cảng Cái Lân (Quảng Ninh)
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, song các hoạt động nâng cao hiệu lực kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của ngành Hải quan trong năm 2021 đã phát huy hiệu quả tích cực. Trong năm 2022, toàn ngành sẽ tiếp tục triển khai cải cách toàn diện công tác quản lý và kiểm tra chuyên ngành, công tác giám sát, quản lý về hải quan trong tất cả các lĩnh vực.

Triển khai hiệu quả nhiều giải pháp

Công tác kiểm tra, giám sát hải quan năm 2021 vừa tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, kịp thời ngăn chặn nhiều hành vi vi phạm pháp luật về hải quan. Ngay từ đầu năm, nhận định tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế có nhiều diễn biến phức tạp, Tổng cục Hải quan đã kịp thời có chỉ đạo nâng cao hiệu lực kiểm tra, kiểm soát hải quan tại Công văn số 119/TCHQ-GSQL ngày 11/1/2021.

Tổng cục Hải quan đã triển khai có hiệu quả các giải pháp như: Nâng cấp hệ thống thông tin để cung cấp các chức năng phục vụ việc tiếp nhận, kiểm tra, xác nhận Bản kê thông tin hàng hóa nhập khẩu nhằm tăng cường đồng bộ các giải pháp để kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới đường bộ, đặc biệt là với hàng bách hóa tiêu dùng; Áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm soát rủi ro đối với các doanh nghiệp trọng điểm nhập khẩu trên cả 3 tuyến đường bộ, đường biển và đường hàng không; Ban hành quy định về định mức soi chiếu tối thiểu và triển khai giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lựa chọn, soi chiếu; Phối hợp với Bộ Công Thương xác nhận lượng hàng hóa tồn đọng để làm thủ tục thu hồi mã số kinh doanh tạm nhập tái xuất và hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất có sử dụng nhiều phương thức vận chuyển, phương tiện vận tải.

Các giải pháp trên đã có tác dụng ngăn chặn tình trạng trốn giấy phép quá cảnh đối với hàng hóa quá cảnh có giấy phép. Phát hiện một số lô hàng có dấu hiệu vi phạm và thực hiện kiểm tra thực tế 100% tại cửa khẩu nhập. Số lượt container đưa vào soi chiếu và lượng container vi phạm được phát hiện qua soi chiếu đều tăng.

Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo, hướng dẫn các Cục Hải quan tỉnh, thành phố xử lý vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với: các tờ khai nhập khẩu ô tô, xe máy; rượu nhập khẩu chuyển tiêu thụ nội địa; hàng xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ, hàng khai báo một lần, xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần… Tăng cường quản lý đối với mặt hàng cá tầm nhập khẩu và hướng dẫn các Cục Hải địa phương thực hiện thống nhất chính sách và thủ tục nhập khẩu cá tầm; Tăng cường quản lý đối với hàng chuyển phát nhanh nhằm ngăn chặn tình trạng lợi dụng chính sách để chia, tách hàng hóa nhằm mục đích trốn thuế, Kiểm tra chuyên ngành.

Đồng thời, nâng cao hiệu quả Hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động: Đối với đường hàng không đã triển khai tại Sân bay Quốc tế Nội Bài với 3 kho hàng và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất từ tháng 4/2021 với 2 kho hàng.

Đối với giám sát đường bộ, Tổng cục Hải quan thực hiện đồng bộ các giải pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới đường bộ, đặc biệt là với hàng bách hóa tiêu dùng, trong đó có việc khai báo thông tin trước khi hàng hóa đến cửa khẩu biên giới đường bộ, đường thủy nội địa.

Chống chuyển tải bất hợp pháp trong tình hình dịch bệnh COVID-19

Trong năm 2022, ngành Hải quan xác định sẽ tiếp tục triển khai công tác cải cách toàn diện công tác quản lý và kiểm tra chuyên ngành; Tổ chức triển khai Nghị định quy định về thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý về hải quan trong các lĩnh vực kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa, thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Rà soát đề xuất sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật; làm việc với các bộ, ngành có liên quan để giải quyết các nội dung vướng mắc liên quan đến các quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa tiêu thụ nội địa quy định về ghi nhãn hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Triển khai cập nhật thông tin về hồ sơ liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên website Hải quan. Xây dựng triển khai kế hoạch về chống gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa, ghi nhãn không đúng định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp trong tình hình dịch bệnh COVID-19.

Sẽ triển khai có hiệu quả công tác giám sát hải quan: về giám sát tự động đường hàng không, đường bộ; về quản lý hải quan đối với kho, bãi, cảng; về thủ tục hải quan đối với hoạt động thương mại biên giới. Kịp thời đề xuất và phối hợp thực hiện công tác trang bị, quản lý, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị kiểm tra giám sát hải quan, nâng cao hiệu quả trong công tác soi chiếu. Chủ động rà soát và phối hợp với các đơn vị, bộ, ngành đề xuất các giải pháp cải cách trong công tác kiểm tra chuyên ngành; xử lý, giải đáp những bất cập, vướng mắc trong quá trình thực hiện của doanh nghiệp, của bộ, ngành và các đơn vị hải quan;

Rà soát các quy tắc xuất xứ hàng hóa tại các Hiệp định thương mại tự do để ban hành văn bản hướng dẫn Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện. Nghiên cứu, hoàn thiện các nội dung, xây dựng các mô hình thể hiện các yêu cầu quản lý hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệp chế xuất của mô hình hải quan hiện đại giai đoạn 2021-2030. Nghiên cứu phương án kết nối, định dạng thông điệp dữ liệu trao đổi hệ thống camera của doanh nghiệp chế xuất với cơ sở dữ liệu của cơ quan Hải quan. Tăng cường thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra đối với các doanh nghiệp có hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu.

Tin cùng chuyên mục

Khách mời tham quan các công nghệ xuất hiện tại triển lãm

200 doanh nghiệp trưng bày sản phẩm trong lĩnh vực công nghiệp khai khoáng

(PLVN) - 200 doanh nghiệp đến từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ đã mang những công nghệ tiên tiến nhất của mình đến trưng bày tại Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về công nghiệp khai thác, khôi phục tài nguyên khoáng sản và xây dựng Việt Nam. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam cập nhật những công nghệ thân thiện với môi trường. 

Đọc thêm

Ngành Dầu khí duy trì đà tăng trưởng ấn tượng

Nhà máy lọc dầu Dung Quất - nơi cung cấp hơn 30% nhu cầu xăng dầu hàng năm cho thị trường trong nước. (Ảnh: PVN)
(PLVN) - Trong bối cảnh giá dầu thế giới chịu ảnh hưởng bởi các vấn đề phức tạp của chính trị toàn cầu nhưng Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) cùng các đơn vị thành viên vẫn tiếp tục duy trì tăng trưởng ổn định.

Đấu thầu vàng chỉ là giải pháp tình thế!

Đấu thầu vàng chỉ là giải pháp tình thế!
(PLVN) - Phiên đấu thầu vàng miếng đầu tiên sau 11 năm dự kiến tổ chức vào sáng hôm qua (22/4) đã bị hủy. Dự kiến 9h sáng nay (23/4), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ mở lại phiên đấu thầu.Theo các chuyên gia, đấu thầu vàng chỉ là giải pháp tình thế.

Vướng mắc tại dự án thủy điện Cam Ly (Lâm Đồng): UBND tỉnh đề nghị doanh nghiệp và Sở Kế hoạch và Đầu tư bàn cách giải quyết

Dự án Nhà máy thủy điện Cam Ly đang được thi công. (Ảnh: Mai Long)
(PLVN) - Chiều ngày (22/4), tại buổi gặp gỡ giữa UBND tỉnh Lâm Đồng và một số DN trên địa bàn tỉnh, ông Phạm Dũng (đại diện Cty Việt Hưng, chủ đầu tư (CĐT) dự án nhà máy thủy điện Cam Ly) nêu một số khó khăn, chậm trễ trong thủ tục chuyển nhượng dự án Cam Ly.

Đề xuất chuyển ngang giá khí sang giá điện

Các nhà máy điện khí sẽ được bán giá điện ngang với giá khí
(PLVN) -  Đó là một nội dung quan trọng trong dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG, đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến công khai.

Dự báo lạc quan về thị trường tài chính

Thị trường tài chính Việt Nam năm 2024 được đánh giá sẽ tích cực hơn. (Toàn cảnh Hội thảo - Ảnh: BIDV).
(PLVN) - Thị trường tài chính Việt Nam năm 2024 được đánh giá sẽ tích cực hơn do cơ cấu cung ứng vốn của nền kinh tế trong năm 2024 và các năm tiếp theo được kỳ vọng chuyển dịch theo hướng tích cực hơn.

Mở lại phiên đấu thầu vàng miếng sau 11 năm

Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì họp báo. (Ảnh: NHNN).
(PLVN) - Sau 11 năm, kể từ phiên đấu thầu vàng miếng lần đầu tiên vào ngày 28/3/2013, vào ngày 22/4 tới đây Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ chính thức mở lại phiên đấu thầu vàng miếng. Đây là động thái nhằm tăng cung cho thị trường trong bối cảnh giá vàng đang trong xu hướng tăng.

Thấy gì sau động thái đăng ký mua cổ phiếu SHB của Phó Chủ tịch Đỗ Quang Vinh

Thấy gì sau động thái đăng ký mua cổ phiếu SHB của Phó Chủ tịch Đỗ Quang Vinh
(PLVN) - Ông Đỗ Quang Vinh, Phó Chủ tịch SHB sẽ bắt đầu mua hơn 100 triệu cổ phiếu SHB từ ngày 19/4. Nếu hoàn tất mua thành công, ông Vinh sẽ sở hữu tỷ lệ cổ phần SHB cao nhất trong HĐQT ngân hàng. Đó như một lời khẳng định về cam kết đồng hành, phát triển cùng những kỳ vọng lớn của vị Phó Chủ tịch 8x với tương lai SHB.

Tân Phó Tổng Giám đốc VEC là ai?

Chủ tịch và Tổng Giám đốc VEC chúc mừng tân Phó Tổng Giám đốc Đặng Hoài Nam.
(PLVN) - Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa công bố quyết định bổ nhiệm ông Đặng Hoài Nam giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc tổng công ty này.

Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế

Các chuyên gia thảo luận tại Hội thảo. (Ảnh: NEU)
(PLVN) - Đóng vai trò quan trọng trong xác định mức độ hoạt động và việc làm trong nền kinh tế, theo các chuyên gia, cần khẩn trương có biện pháp củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, tạo tiền đề phát triển kinh tế trong bối cảnh mới.

Cần cơ chế riêng để phát triển điện khí

2 Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 - 4 đã thi công được 85%. (Ảnh: PVPOWER)
(PLVN) - Kể từ khi Quy hoạch điện VIII được thông qua với công suất điện khí được đầu tư xây dựng mới lên đến 30.424MW, các chuyên gia kinh tế cũng như chuyên gia năng lượng cho rằng cần phải có cơ chế riêng để phát triển điện khí.

Hoàn thành xây dựng cơ chế riêng phát triển điện khí

Hoàn thành xây dựng cơ chế riêng phát triển điện khí
(PLVN) - Hàng loạt các vấn đề vướng mắc về phát triển các dự án điện khí đã được giải quyết thông qua dự thảo cơ chế phát triển điện khí, vừa được Bộ Công Thương hoàn thiện để báo cáo Chính phủ, trước khi lấy ý kiến rộng rãi. 

Quý I/2024, ngành Hải quan đạt kết quả tích cực

Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ kết luận Hội nghị. (Ảnh: T Bình)
(PLVN) - Cùng với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan nhằm tạo thuận lợi thương mại, thì trong quý 1/2024, ngành Hải quan đã thu ngân sách hơn 88 nghìn tỷ đồng, đạt 23,6% dự toán được giao; thực thu vào ngân sách hơn 71 tỷ đồng sau thanh tra, kiểm tra.

Hai nhà máy điện của PVN gặp khó

Công trường hai Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4. (Ảnh: PV POWER)
(PLVN) - Dự án Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV POWER), đơn vị thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư, đang gặp nhiều vướng mắc trong quá trình về đích.