Miếu Tổ sư - Di tích cấp tỉnh có nguy cơ bị tháo dỡ một phần

0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Được xây dựng cách đây hơn 340 năm như một minh chứng về sự hình thành, phát triển của những ngành nghề thủ công gắn liền với địa phương, tuy nhiên ngôi Miếu Tổ sư (chùa Bà Thiên hậu Bửu Long hay Thiên Hậu cổ miếu) đang đứng trước nguy cơ bị tháo dỡ một phần để phục vụ dự án kè ven sông Đồng Nai.
Nằm giáp sông Đồng Nai (phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) Miếu Tổ sư - còn được gọi là chùa Bà Thiên hậu Bửu Long hay Thiên Hậu cổ miếu - do cộng đồng người Hoa xây dựng vào khoảng năm 1680, thờ tam vị tổ nghề: nghề đá, nghề mộc và nghề rèn. Miếu còn phối thờ Thiên hậu thánh mẫu và Quan Thánh đế quân.

Nằm giáp sông Đồng Nai (phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) Miếu Tổ sư - còn được gọi là chùa Bà Thiên hậu Bửu Long hay Thiên Hậu cổ miếu - do cộng đồng người Hoa xây dựng vào khoảng năm 1680, thờ tam vị tổ nghề: nghề đá, nghề mộc và nghề rèn. Miếu còn phối thờ Thiên hậu thánh mẫu và Quan Thánh đế quân.

Đây là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng toàn bằng đá xanh Bửu Long mang giá trị đặc sắc của công trình kiến trúc nghệ thuật, là nơi bảo lưu những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa cộng đồng hòa quyện giữa người Hoa và người Việt.

Đây là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng toàn bằng đá xanh Bửu Long mang giá trị đặc sắc của công trình kiến trúc nghệ thuật, là nơi bảo lưu những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa cộng đồng hòa quyện giữa người Hoa và người Việt.

Trong 2 cuộc kháng chiến, miếu còn là nơi thông tin liên lạc, tiếp tế vũ khí cho chiến khu Đ và của tổ tình báo thị xã Biên Hòa. Miếu Tổ sư được xếp hạng di tích cấp tỉnh vào năm 2008.

Trong 2 cuộc kháng chiến, miếu còn là nơi thông tin liên lạc, tiếp tế vũ khí cho chiến khu Đ và của tổ tình báo thị xã Biên Hòa. Miếu Tổ sư được xếp hạng di tích cấp tỉnh vào năm 2008.

Thời gian qua, ông Trương Lâm Thủy trong vai trò là Trưởng ban Trị sự di tích miếu Tổ Sư và là người uy tín trong đồng bào dân tộc Hoa trên địa bàn đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác trùng tu, cải tạo, phát huy giá trị của di tích.

Thời gian qua, ông Trương Lâm Thủy trong vai trò là Trưởng ban Trị sự di tích miếu Tổ Sư và là người uy tín trong đồng bào dân tộc Hoa trên địa bàn đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác trùng tu, cải tạo, phát huy giá trị của di tích.

Hiện nay, Dự án kè và đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh huyện Vĩnh Cửu) đang tập trung đẩy nhanh tiến độ phấn đấu hoàn thành đưa dự án vào sử dụng cuối năm 2024 khiến cho nhiều hộ dân và Ban trị sự ngôi miếu trên gặp nhiều lo lắng vì nguy cơ phần sân trước của Miếu Tổ sư bị tháo dỡ, giải tỏa.

Hiện nay, Dự án kè và đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh huyện Vĩnh Cửu) đang tập trung đẩy nhanh tiến độ phấn đấu hoàn thành đưa dự án vào sử dụng cuối năm 2024 khiến cho nhiều hộ dân và Ban trị sự ngôi miếu trên gặp nhiều lo lắng vì nguy cơ phần sân trước của Miếu Tổ sư bị tháo dỡ, giải tỏa.

Trước đó, vào đầu năm 2024, thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Sơn Hùng, yêu cầu Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tham mưu kiến nghị xử lý đơn xin giữ nguyên trạng sân trước ngôi miếu trên của UBND TP Biên Hòa; Các sở, ngành: Văn hóa Thể thao và Du lịch, Xây dựng, Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, UBND TP Biên Hòa, Ban quản lý dự án TP Biên Hòa, Bảo tàng Đồng Nai và Ban trị sự miếu Tổ sư đã có buổi họp thống nhất giữ nguyên hiện trạng sân trước miếu. Các bên cũng thống nhất điều chỉnh và đấu nối dự án kè để giữ lại ngôi miếu, phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ trình UBND tỉnh Đồng Nai xem xét, quyết định.

Trước đó, vào đầu năm 2024, thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Sơn Hùng, yêu cầu Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tham mưu kiến nghị xử lý đơn xin giữ nguyên trạng sân trước ngôi miếu trên của UBND TP Biên Hòa; Các sở, ngành: Văn hóa Thể thao và Du lịch, Xây dựng, Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, UBND TP Biên Hòa, Ban quản lý dự án TP Biên Hòa, Bảo tàng Đồng Nai và Ban trị sự miếu Tổ sư đã có buổi họp thống nhất giữ nguyên hiện trạng sân trước miếu. Các bên cũng thống nhất điều chỉnh và đấu nối dự án kè để giữ lại ngôi miếu, phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ trình UBND tỉnh Đồng Nai xem xét, quyết định.

Đọc thêm

HĐND tỉnh Bạc Liêu thông qua 24 Nghị quyết quan trọng

HĐND tỉnh Bạc Liêu thông qua 24 Nghị quyết quan trọng
(PLVN) - Sau gần 2 ngày làm việc với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, ngày 10/12, Kỳ họp thứ 21 - HĐND tỉnh Bạc Liêu khóa XI (Kỳ họp thường lệ cuối năm) hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra với nhiều nội dung quan trọng và tiến hành bế mạc.

HĐND tỉnh Bình Dương thông qua 31 Nghị quyết

HĐND tỉnh Bình Dương thông qua 31 Nghị quyết
(PLVN) - Kỳ họp lần thứ 19 - HĐND tỉnh Bình Dương khóa X (diễn ra ngày 9-10/12) đã thông qua 31 Nghị quyết quan trọng nhằm tạo cơ sở pháp lý để các cấp, các ngành tiếp tục triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

Bình Định xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng về kinh tế - xã hội

Quang cảnh kỳ họp.
(PLVN) - Sáng 10/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 khai mạc kỳ họp thứ 20 (kỳ họp thường lệ cuối năm 2024) để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2024, đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2025; đồng thời, xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng khác theo thẩm quyền.

Ông Phạm Đức Ấn giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh

Ông Nguyễn Quang Dương - Phó Ban Tổ chức Trung ương trao Quyết định cho ông Phạm Đức Ấn.
(PLVN) - Theo Quyết định của Ban Bí thư, ông Phạm Đức Ấn - Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, được điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, nhiệm kỳ 2020-2025.

TP Hồ Chí Minh: Một số cơ chế, chính sách đặc thù đã đi vào cuộc sống, tạo sự đồng thuận cao

Các đại biểu biểu quyết thông qua chương trình kỳ họp. (Ảnh: Việt Dũng)
(PLVN) - Hôm qua (9/12), HĐND TP HCM khai mạc Kỳ họp 20 khóa X. Theo báo cáo kết quả thực hiện chủ đề công tác năm 2024: “Quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyển đổi số và Nghị quyết 98/2023/QH15”, một số cơ chế, chính sách đặc thù với TP đã đi vào cuộc sống, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.

Cao nguyên Mộc Châu giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách

Cán bộ tín dụng NHCSXH Mộc Châu thăm hộ gia đình đồng bào DTTS sử dụng vốn chính sách để giảm nghèo, ổn định đời sống. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Huyện Mộc Châu (Sơn La) có 88% diện tích là núi đồi bát úp hẹp và dốc, hơn nữa, nơi đây có nhiều xã bản nằm trong vùng đặc biệt khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo, nhất là tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số khá cao, làm cho công cuộc giảm nghèo đã khó càng thêm khó. Nhưng cũng chính những khó khăn đó là minh chứng rõ ràng về sự kiên trì, nỗ lực vượt khó của những người làm tín dụng chính sách suốt 22 năm qua ở Mộc Châu.

Chuẩn y Phó Bí thư Huyện ủy Châu Thành

 Chuẩn y Phó Bí thư Huyện ủy Châu Thành
(PLVN) - Ngày 9/12, Huyện ủy Châu Thành (tỉnh Kiên Giang) tổ chức công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, chuẩn y nhân sự giữ chức Phó Bí thư Huyện ủy Châu Thành.

Thu ngân sách của tỉnh Hải Dương cao nhất từ trước tới nay

Ngày 9/12, HĐND tỉnh Hải Dương khoá XVII khai mạc Kỳ họp thứ 28 (kỳ họp thường lệ cuối năm)
(PLVN) - Ngày 9/12, HĐND tỉnh Hải Dương khoá XVII khai mạc Kỳ họp thứ 28 (kỳ họp thường lệ cuối năm). Theo báo cáo tại kỳ họp, trong năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương đã đạt được nhiều thành quả nổi bật. Ngoài việc tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, năm vừa qua địa phương cũng vượt dự toán thu ngân sách nhà nước, đạt cao nhất từ trước đến nay.