Man rợ tục cầu may năm mới đe dọa tính mạng con trẻ

Để trẻ ngủ trưa ngoài trời rét buốt ở Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Iceland
Để trẻ ngủ trưa ngoài trời rét buốt ở Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Iceland
(PLO) -Năm mới đến, các quốc gia, dân tộc đều có tập tục văn hóa cầu may, tuy nhiên, nhiều phong tục lại đe dọa tới tính mệnh con trẻ... 
 

 

Ngủ trưa ngoài trời rét buốt

Việc để trẻ ngủ ngoài trời, trong thời tiết lạnh đầu năm đã diễn ra liên tục từ những năm 1940. Mặc dù điều này gây sốc cho nhiều người, nhưng các nhà khoa học cho rằng, nó có lợi cho thói quen ngủ của bé. Thời tiết lạnh làm cho trẻ ngủ ngon và lâu hơn bình thường 2-3 lần. Nhiệt độ lý tưởng để làm điều này vào khoảng -5 ° C.

Nhảy qua trẻ em

"El Colacho" là lễ hội trừ tà cho trẻ em được tổ chức đầu năm tại thị trấn Castrillo de Murcia, Tây Ban Nha. Tại đây, những người đàn ông mặc quần áo màu vàng và đỏ, đóng vai ác quỷ sẽ nhảy qua các em bé đặt trên các tấm nệm.

Sau đó, lũ trẻ được tắm rửa cùng với những cánh hoa và mang đi diễu hành xung quanh thị trấn, chỉ dừng lại tại một nhà thờ trên đỉnh đồi. Họ tin rằng, các nghi lễ này sẽ mang đến điều tốt lành cho các bé sơ sinh và loại bỏ những lời nguyền tội lỗi.

Đập dừa vào đầu

Trong buổi cầu nguyện, các thầy tu tay cầm quả dừa lớn đập thật mạnh vào đầu hàng nghìn tín đồ ngồi dưới. Sau hành động cầu may này, nhiều người phải nhập viện vì chấn thương sọ não. Vào ngày thứ ba thứ hai của tháng Tamil (khoảng tháng 1, tháng 2 theo dương lịch) du khách khi tới Tamil Nadu, một bang thuộc miền nam Ấn Độ, sẽ thấy cảnh tượng hàng ngàn Phật tử hành hương về Mahalakshmi.

Đây là một ngôi đền nổi tiếng, hàng năm thường diễn ra một truyền thống lâu đời: đập dừa vào đầu những người sùng đạo. Mọi người đổ xô về đây để cầu nguyện những điều tốt đến với mình như sức khỏe, tiền bạc, hạnh phúc... hoặc cảm tạ thần linh vì giúp họ hoàn thành tâm nguyện. Khi đám đông ngồi cầu nguyện, một thầy tu sẽ cầm quả dừa to và đập mạnh vào đầu từng người. Những Phật tử tham gia buổi lễ cầu may này phải ít nhất đủ 18 tuổi.

Ném trẻ con ở Ấn Độ
Ném trẻ con ở Ấn Độ

Theo người dân bản địa, truyền thống này bắt đầu có từ thế kỷ 19, khi người Anh cố gắng xây dựng một tuyến đường sắt qua làng. Những cư dân ở đây đã phản đối và người Anh cho biết, sẽ chấp nhận yêu cầu của họ nếu mọi người dùng đầu đập vỡ các tảng đá lớn. Người dân địa phương đã thực hiện đúng điều thách thức này và dân Anh phải dời dự án sang nơi khác.

Sau đó, những viên đá được thay thế bằng các quả dừa, và những người sùng đạo đã dùng đầu để đập vỡ chúng như một truyền thống. Giáo sư phẫu thuật thần kinh Anil Kumar Peethambaran, trên National Geographic, cho biết việc dùng cả quả dừa lớn đập mạnh vào đầu sẽ gây tổn thương cho hộp sọ.

Quả dừa sau cú va chạm nếu bị vỡ toang sẽ ít có khả năng gây thương tổn cho đầu hơn là quả chưa bị vỡ. Cũng theo thống kê từ Ấn Độ, mỗi năm có hàng chục người bị thương nặng ở vùng đầu do tập tục đập dừa này và phải điều trị tại bệnh viện.

Lắc và lăn trẻ

Một buổi lễ gọi là "Sebou" được tổ chức cho các em bé sơ sinh đầu năm mới ở Ai Cập. Đây là thời điểm gia đình và bạn bè đến thăm và mang quà cho bé và mẹ. Tuy nhiên, buổi lễ không chỉ dừng lại ở đó. Khi bắt đầu, muối được rải trên người mẹ và nhà để tránh con mắt của quỷ dữ. Sau đó, các em bé được đặt trong nôi và đi quanh nhà.

Trong khi đẩy, các thành viên trong gia đình sẽ cầm nến và hát những ca khúc chào đón em bé. Sau đó, em bé được lắc và cuộn tròn lại để phát ra tiếng khóc, nhằm xua đuổi tà ma. Buổi lễ kết thúc, mỗi vị khách nhận được một túi vải màu trắng chứa đầy kẹo, đường màu gọi là 'nabalt sokar' và tiền xu vàng, bạc.

Ném trẻ con

Tại vùng Maharashtra và Karnataka, nghi lễ ném trẻ con năm mới thường được các tín đồ Hindu và Hồi giáo thực hiện hàng năm. Các bé được những tín đồ sùng đạo đặt trong giỏ và đưa lên đỉnh tòa tháp bằng một sợi dây thừng. Lúc này, họ đưa em bé ra, túm lấy tay và chân, đưa qua đưa lại, và thả xuống từ một ngôi đền cao 9m.

Sau đó, 14-15 người đứng đợi phía dưới, tay cầm một tấm chăn đón em bé và trả lại cho người mẹ. Nghi lễ 700 năm tuổi này được cho là mang lại may mắn cho em bé. Tuy nhiên, cả trẻ sơ sinh và bà mẹ trải qua nghi lễ này đều cảm thấy khiếp sợ.../.

Tin cùng chuyên mục

“Đám cưới chuột” đậm chất lễ hội dân gian qua ngôn ngữ xiếc (Ảnh: BTC)

Xiếc 'Đám cưới chuột' sắp 'trình làng'

(PLVN) - Chương trình xiếc tạp kỹ “Đám cưới chuột” được dàn dựng thông qua ngôn ngữ hành động của xiếc với các thể loại: nhào lộn, tung hứng, thăng bằng, ảo thuật… để kể lại một câu chuyện vừa hài hước, hóm hỉnh, vừa mang ý nghĩa giáo dục một cách hấp dẫn, đậm chất lễ hội dân gian.

Đọc thêm

Thị trường nhạc Việt trỗi dậy mạnh mẽ

Thị trường âm nhạc Việt Nam có tiềm năng rất lớn để thu hút thế hệ trẻ. (Ảnh: Mai Trang)
(PLVN) - Vừa qua, tại sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội, show diễn “Anh trai say hi” đã thu hút hàng chục nghìn người tham dự, theo số liệu theo Ban Tổ chức công bố. Đây là một hiện tượng đặc biệt, khi phần lớn người đến tham dự đều trong độ tuổi rất trẻ. Trong hai đêm diễn nhận được sự quan tâm lớn của nhiều người hâm mộ. Hàng nghìn khán giả xếp hàng trước cổng sân vận động từ tờ mờ sáng nhằm giành một vị trí đẹp. Vé xem chương trình liên tục cháy hàng trên mọi mức giá từ vé phổ thông đến vé hạng nhất.

Hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng thuốc lá để bảo vệ giới trẻ

Cảnh hút thuốc trong phim "Tháng năm rực rỡ", phim được dán nhãn cấm khán giả dưới 16 tuổi.
(PLVN) - Các diễn viên, ca sỹ sử dụng việc hút thuốc lá như một cách thể hiện tính cách nhân vật hoặc thể hiện tâm trạng trong quá trình biểu diễn. Chuyên gia cho rằng điều này ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, lối sống của giới trẻ, do đó Thông tư 14/2024 được ban hành là kịp thời, góp phần thiết thực bảo vệ thể chất và tinh thần thế hệ tương lai của đất nước.

Hiện thực hóa giấc mơ nhạc kịch “made in Việt Nam”

Vở nhạc kịch Tấm Cám. (Ảnh: Khắc Duy)
(PLVN) - Sau nhiều năm vắng bóng tại Việt Nam, hàng loạt chương trình nhạc kịch đặc sắc mang đậm văn hóa Việt được đầu tư công phu với những tâm huyết của các nghệ sĩ nhằm thu hút khán giả yêu nghệ thuật và thực hiện hóa giấc mơ nhạc kịch Việt Nam vươn ra thế giới.

“Anh trai say hi” “Anh trai vượt ngàn chông gai” cùng dắt tay vào vòng bầu chọn Giải Mai Vàng 2024

“Anh trai say hi” đang là ứng cử viên của Giải Mai Vàng 2024 hạng mục Chương trình trên nề tảng số - truyền hình
(PLVN) -  Hội đồng Nghệ thuật Giải Mai Vàng đã chính thức công bố kết quả đề cử Giải Mai Vàng lần thứ 30. Sau hơn hai tháng tiếp nhận đề cử từ bạn đọc, từ 15/9 đến hết ngày 25/11/2024, cuộc họp của Hội đồng Nghệ thuật đã hoàn tất việc lựa chọn những ứng viên xuất sắc trong 14 hạng mục của Giải Mai Vàng năm nay.

Hé lộ sân khấu choáng ngợp của siêu nhạc hội 8WONDER Winter trước giờ G

Hé lộ sân khấu choáng ngợp của siêu nhạc hội 8WONDER Winter trước giờ G
(PLVN) -  Toàn bộ phần sân khấu “đóng băng” 8WONDER Winter đã hoàn thiện những khâu setup cuối cùng để sẵn sàng chào đón ban nhạc hàng đầu thế giới Imagine Dragons và dàn Vpop Việt đình đám trước hàng chục ngàn khán giả Sài Thành. Ban nhạc hàng đầu thế giới dự kiến sẽ đến TP.HCM chiều hôm nay để sẵn sàng cho siêu nhạc hội tại đại đô thị Vinhomes Grand Park.

Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tượng Bà Chúa Xứ được đặt ở chánh điện.
(PLVN) - Ngày 4/12/2024, tại thủ đô Asunción, Paraguay, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Uỷ ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Có gì ở 'Lật mặt 8' của Lý Hải?

Có gì ở 'Lật mặt 8' của Lý Hải?
(PLVN) - Chiều 4/12, tại TP HCM, Lý Hải công bố dự án và dàn diễn viên đóng “Lật mặt 8: Vòng tay nắng”. Trong đó, TikToker nổi tiếng Lê Tuấn Khang được quan tâm khi đảm nhận một vai trong phim.

'Thối não' là từ nổi bật nhất năm 2024

"Brain rot" (tạm dịch: thối não) được Từ điển Oxford công bố là từ của năm 2024. Ảnh: Oxford University Press.
(PLVN) - "Brain rot" (tạm dịch: thối não) được Từ điển Oxford công bố là từ của năm 2024. Từ dùng để bày tỏ lo ngại về việc tiêu thụ quá nhiều nội dung trên mạng xã hội có thể làm sa sút trí tuệ, tinh thần.