Huế rộn ràng vào xuân

Sắc xuân ngập tràn thành phố Huế.
Sắc xuân ngập tràn thành phố Huế.
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) -Trong không khí sắc xuân đang tràn về, rất nhiều người dân và du khách ở Cố đô Huế đến các công viên để tranh thủ chụp ảnh với linh vật của năm, du xuân trước thềm năm mới.

Hai linh vật rồng dài hơn 30m, đặt trước bia Quốc Học được sự quan tâm của người dân và du khách.

Cặp linh vật rồng nằm ở di tích Bia Quốc học và đối diện trường THPT Quốc học Huế (TP Huế) thu hút nhiều du khách đến chụp ảnh.

Cặp linh vật rồng nằm ở di tích Bia Quốc học và đối diện trường THPT Quốc học Huế (TP Huế) thu hút nhiều du khách đến chụp ảnh.

Người dân chụp ảnh cùng với linh vật rồng của TP Huế.

Người dân chụp ảnh cùng với linh vật rồng của TP Huế.

Linh vật rồng ở đài phun nước trước UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cũng thu hút được sự quan tâm của người dân. Đây cũng là địa điểm vui chơi của người dân trong những ngày lễ, Tết.

Đông du khách tham quan, chụp ảnh lưu niệm tại khu vực hoa viên và đài phun nước nghệ thuật ven sông Hương.

Đông du khách tham quan, chụp ảnh lưu niệm tại khu vực hoa viên và đài phun nước nghệ thuật ven sông Hương.

Nhiều địa điểm bên bờ sông Hương trong dịp Tết Nguyên đán 2024 thu hút giới trẻ.

Nhiều địa điểm bên bờ sông Hương trong dịp Tết Nguyên đán 2024 thu hút giới trẻ.

Bên cạnh linh vật rồng, “đường hoa xuân” trải dài theo dọc dòng sông Hương, tập trung ở các điểm như trước bia Quốc Học, công viên Lý Tự Trọng, đầu cầu Phú Xuân, cầu Trường Tiền… làm đẹp thêm cho mùa xuân thành phố.

Hàng ngàn cây hoa các loại trên các công viên, điểm xanh, đã tạo ra một "công viên hoa" trải dài theo dọc dòng sông Hương,
Hàng ngàn cây hoa các loại trên các công viên, điểm xanh, đã tạo ra một "công viên hoa" trải dài theo dọc dòng sông Hương,

Những ngày cận Tết Giáp Thìn, đường sá đông đúc, nhộn nhịp hơn ngày thường.

Toàn cảnh chợ hoa tại đường Lê Duẩn (TP Huế).

Toàn cảnh chợ hoa tại đường Lê Duẩn (TP Huế).

Trên các tuyến phố, tấp nập người ra đường sắm Tết.

Trên các tuyến phố, tấp nập người ra đường sắm Tết.

Xe cộ dập dìu trên đường Lê Duẩn.

Xe cộ dập dìu trên đường Lê Duẩn.

Năm nay, chợ hoa xuân hội tụ đủ loại hoa kiểng. Từ hoa cúc cho đến hoa lan, hoa đào, hoa mai…

Năm nay, chợ hoa xuân hội tụ đủ loại hoa kiểng. Từ hoa cúc cho đến hoa lan, hoa đào, hoa mai…

Tại các khu chợ hoa, không khí cũng trở nên tấp nập cảnh người mua kẻ bán.

Tại các khu chợ hoa, không khí cũng trở nên tấp nập cảnh người mua kẻ bán.

Ngập tràn màu sắc.

Ngập tràn màu sắc.

Với giá cả dao động từ vài trăm đến hàng chục triệu đồng cho mỗi chậu hoa kiểng, khách có thể thoải mái lựa chọn theo sở thích và khả năng “chịu chơi” của mình.

Cúc vàng là loại hoa Tết truyền thống ở xứ Huế. Mỗi dịp Xuân về, người dân địa phương thường mua 2 chậu cúc vàng để đặt trước cổng nhà.

Cúc vàng là loại hoa Tết truyền thống ở xứ Huế. Mỗi dịp Xuân về, người dân địa phương thường mua 2 chậu cúc vàng để đặt trước cổng nhà.

Sau khi chọn hoa, người mua sẽ thuê xe vận chuyển đưa hoa về nhà chưng Tết.

Sau khi chọn hoa, người mua sẽ thuê xe vận chuyển đưa hoa về nhà chưng Tết.

Nhiều người dân tranh thủ chở cây kiểng về nhà.

Nhiều người dân tranh thủ chở cây kiểng về nhà.

Nhiều chủ vườn còn trưng bày bán hoàng mai xứ Huế với giá từ vài triệu/chậu cây đến hàng chục, hàng trăm triệu đồng đối với những “cây” mai cổ thụ.

Những gốc Hoàng mai quý giá được trưng bày ở khu vực công viên Thương Bạc (TP Huế) để phục vụ du khách và người dân dịp Tết Nguyên đán.

Những gốc Hoàng mai quý giá được trưng bày ở khu vực công viên Thương Bạc (TP Huế) để phục vụ du khách và người dân dịp Tết Nguyên đán.

Hoàng mai Huế bung nở trong tiết trời nắng ấm.

Hoàng mai Huế bung nở trong tiết trời nắng ấm.

Các phiên chợ truyền thống cũng trở nên tấp nập trong ngày 28 Tết.

Không khí mua bán tại chợ Cống, TP. Huế rất nhộn nhịp.

Không khí mua bán tại chợ Cống, TP. Huế rất nhộn nhịp.

Dòng người đổ về chợ để mua sắm.

Dòng người đổ về chợ để mua sắm.

Đọc thêm

Vẻ đẹp 'vừa lạ, vừa quen' của các bảo tàng, di tích

Lê Thu Huyền yêu thích vẻ đẹp của các di tích nghìn năm tuổi ở Việt Nam. (Nguồn: NVCC)
(PLVN) - Trong vài năm trở lại đây, các bảo tàng, di tích lịch sử đang áp dụng nhiều công nghệ khoa học, kỹ thuật mới tạo nên không gian độc đáo, hấp dẫn. Vì vậy, hiện nay, các địa chỉ “ngàn năm” tuổi này đã trở thành điểm đến yêu thích của thế hệ trẻ.

Chuyện nối dây tơ hồng thời hiện đại

Nam thanh, nữ tú nô nức đến chùa Hà để dâng hương, cầu duyên. (Ảnh: Đào Đình Thao)
(PLVN) - Chuyện ông Tơ, bà Nguyệt se duyên tưởng chừng chỉ có trong cổ tích nhưng thật thú vị khi ngày nay vẫn tồn tại trong xã hội hiện đại. Chỉ khác là thay vì những sợi chỉ đỏ vô hình, người trẻ giờ đây tìm kiếm tình yêu bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong dịp Lễ Tình nhân (Valentine’s Day) vừa qua, với mong muốn có đôi, có cặp, “trai đơn, gái chiếc” đã tham gia vào những hoạt động nhằm kết nối và tìm kiếm một nửa của mình.

Đợi chờ ngày hoa nở

Ảnh minh họa. (Nguồn: TL)
(PLVN) - Chẳng biết tự bao giờ, nhân loại lấy sự tồn tại và phát triển của thực vật, mà cụ thể là những bông hoa, chiếc lá để làm “cột mốc xanh” cho những niềm hy vọng, cho những sự hứa hẹn về tương lai.

Người dưng đất lạ

Người dưng đất lạ
(PLVN) - Xứ nào có người thương đều là quê hương, xứ sở, Phú nhớ mang máng từng nghe một câu tương tự như thế trong một bộ phim nào đó đã xem. Nên chi mỗi lần có ai thắc mắc can cớ chi bỏ xứ ra đây, anh thường nói rành rẽ, tại có người tui thương. Thiên hạ thắc mắc tiếp, anh này lạ lùng, “thuyền theo lái, gái theo chồng” mắc mớ chi anh không đem người anh thương vô xứ trong ở với mẹ già. Phú lại cười hiền, biết trả lời mấy cũng dễ chi vừa lòng thiên hạ. Thôi, cười cho xong chuyện.

Lễ hội đua thuyền - di sản văn hóa dân gian độc đáo

Nghi lễ cúng sông được thực hiện trước khi khai mạc Lễ hội. (Ảnh: PV Lai Châu)
(PLVN) - Với những chiếc thuyền rồng cuốn hút và những trận đua kịch tính trên mặt nước, lễ hội đua thuyền là nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng thờ thần sông, thần nước của người dân sống ở vùng sông nước, với mong ước sóng yên, biển lặng, tôm cá đầy ắp thuyền, ghe. Không chỉ nổi tiếng trong nước, lễ hội đua thuyền cũng đã ghi dấu ấn và thu hút sự quan tâm của du khách quốc tế, trở thành một di sản văn hóa dân gian độc đáo và đầy hấp dẫn của Việt Nam.

Cổ tự mang giá trị độc đáo ở Bắc Giang

Ngôi chùa hàng trăm năm tuổi với kiến trúc cổ kính. (Ảnh: Báo TT-VH)
(PLVN) - Chùa Vẽ còn được biết đến với tên gọi Huyền Khuê Tự không chỉ có giá trị về mặt kiến trúc và lịch sử mà còn là một nơi linh thiêng, phản ánh sự phát triển của Phật giáo và nghệ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam. Đặc biệt, ngôi chùa được gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử, đặc biệt trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nơi đây là nơi tụ hội của các bậc tướng lĩnh và người dân trong các thời kỳ.

Sông Lam Nghệ An phải thắng

Lãnh đạo tỉnh Nghệ An động viên CLB Sông Lam Nghệ An trước trận đấu quan trọng với đội tuyển Hải Phòng (Ảnh: SLNA)
(PLVN) - Nếu không có 3 điểm trong trận đấu "sinh tử" với đội Hải Phòng, con đường trụ hạng của Sông Lam Nghệ An sẽ rất gian truân.

Giải Cống hiến hy vọng 'tiến ra châu Á'

Theo Ban Tổ chức Giải, Giải Cống hiến hy vọng sẽ “tiến ra châu Á”. (Ảnh: Thùy Dương)
(PLVN) - Trong suốt 20 năm qua, Giải Cống hiến đã động viên và cổ vũ để nghệ sĩ nhiệt thành dấn thân vào con đường sáng tạo. Những cái tên được đề cử trải rộng từ những gương mặt gạo cội tới những nghệ sĩ trẻ mới xuất hiện trong thời gian gần đây. Giải Cống hiến hy vọng sẽ “tiến ra châu Á” với sự hợp tác chiến lược với Giải thưởng Âm nhạc Nhật Bản - một giải thưởng đẳng cấp, có tầm châu lục.

Quả bóng Vàng 2024 - cuộc cạnh tranh khó đoán

Quả bóng Vàng 2024 - cuộc cạnh tranh khó đoán
(PLVN) - Danh sách rút gọn Quả bóng Vàng nam năm nay có sự cạnh tranh rất lớn bởi “kẻ tám lạng, người nửa cân”. Việc nhiều “ngôi sao” trong đội tuyển quốc gia vừa tỏa sáng tại AFF Cup và chơi tốt tại V.League, khiến cho cái tên được xướng lên trong đêm trao giải vẫn là bí mật.