Hoà Bình: Tập trung cao cho thực hiện chính sách dân tộc

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả tích cực. (Ảnh: PV)
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả tích cực. (Ảnh: PV)
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Sau 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả tích cực.

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội các cấp, sự quan tâm phối hợp thực hiện của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố, 3 năm qua, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả tích cực.

Ban Dân tộc đã tích cực, chủ động trong công tác chỉ đạo, điều hành triển khai kịp thời, tham mưu ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành. Các văn bản là cơ sở quan trọng để tiến hành tổ chức triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 -2025.

Theo báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình, với mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025 toàn tỉnh giảm 33 số xã đặc biệt khó khăn, 50% số thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 652/QĐ-TTg ngày 28/5/2022 và Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 23/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ, tính đến nay, toàn tỉnh Hòa Bình đã giảm 8/59 xã đặc biệt khó khăn, còn lại 51 xã đặc biệt khó khăn.

UBND tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố phối hợp thống nhất, xây dựng phương án phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2021 - 2025; việc xây dựng kế hoạch vốn của Chương trình trên cơ sở nguyên tắc tiêu chí, định mức vốn và tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương đã được HĐND tỉnh thông qua.

Kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách Trung ương nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2021 - 2025 tổng kinh phí hơn 1.500 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn Trung ương hơn 1.400 tỷ đồng; nguồn vốn đối ứng từ ngân sách địa phương 144,5 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân sách tỉnh trên 8,7 tỷ đồng, vốn ngân sách huyện trên 135,7 tỷ đồng.

Nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hạ tầng đường giao thông nông thôn được cải thiện. (Ảnh: Lê Huệ)

Nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hạ tầng đường giao thông nông thôn được cải thiện. (Ảnh: Lê Huệ)

Theo Đề án thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, nhu cầu nguồn lực để thực hiện Đề án của tỉnh Hòa Bình là gần 9.700 tỷ đồng. Tuy nhiên, nguồn vốn được Trung ương đã giao và dự kiến giao cho tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2021 - 2025 chỉ đạt khoảng 30% nhu cầu của tỉnh, vì vậy việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình gặp rất nhiều khó khăn.

Chương trình đã triển khai thực hiện 10 dự án và 16 tiểu dự án, 36 nội dung đầu tư khác nhau được tích hợp từ nhiều chính sách dân tộc. Tính đến nay, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư đạt 32,29%; nguồn vốn sự nghiệp đạt 13,52%.

UBND tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo thực hiện thường xuyên, tập trung cao cho công tác tuyên truyền, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Mặt trận Tổ quốc, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các sở, ban, ngành, các cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền, truyền thông bằng nhiều hình thức về quan điểm đường lối của Đảng, thực hiện các Nghị quyết của Trung ương, Chính phủ về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đồng thời thông báo công khai kế hoạch, danh mục và vốn đầu tư của Chương trình để nhân dân, cộng đồng biết và cùng chung tay thực hiện, đồng thời tự kiểm tra, giám sát. Công tác tuyên truyền, vận động giúp cán bộ, nhân dân có nhận thức đúng về thực hiện các dự án thuộc Chương trình, khơi dậy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong nhân dân, tạo động lực nhằm phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới.

Bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Tiền Giang: Triển khai Luật BHXH năm 2024

Ông Nguyễn Thành Diệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị. Ảnh: Phạm Hoà
(PLVN) - Ngày 14/2, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị triển khai thi hành các Luật được Quốc hội Khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 7, kỳ họp thứ 8; trong đó có Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2024.

Rộn ràng ngày hội tòng quân ở Sơn La

Tiễn các tân binh lên đường nhập ngũ.
(PLVN) - Cùng với các tỉnh, thành trong nước, sáng 15/2, các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đồng loạt tổ chức Lễ giao nhận quân năm 2025, tiễn hàng nghìn thanh niên lên đường nhập ngũ.

Khởi sắc trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở quê hương Phước Long

Khởi sắc trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở quê hương Phước Long
(PLVN) - Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, nỗ lực cao nhất để hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2024. Đồng thời, lấy 2024 làm động lực, tiền đề tiến đến hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ trong năm 2025.

Bình Định: Giám đốc Ban QLDA Giao thông tỉnh phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh về chất lượng và tiến độ xây dựng các dự án giao thông trọng điểm

Bình Định: Giám đốc Ban QLDA Giao thông tỉnh phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh về chất lượng và tiến độ xây dựng các dự án giao thông trọng điểm
(PLVN) - UBND tỉnh Bình Định vừa thông tin về ý kiến kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tự Công Hoàng tại cuộc họp nghe báo cáo tình hình triển khai các dự án giao thông trọng điểm do Ban Quản lý dự án (QLDA) Giao thông tỉnh làm chủ đầu tư.

Công an TP Huế khẩn trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Quang cảnh hội nghị.
(PLVN) - Ngày 14/2, Công an TP Huế tổ chức Hội nghị quán triệt ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Công an về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Công an địa phương bằng hình thức trực tuyến đến Công an các quận, huyện, thị xã.

TP Hạ Long (Quảng Ninh): 12 cán bộ tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi

Quang cảnh hội nghị
(PLVN) - Thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, 12 cán bộ thuộc diện Ban thường vụ Thành ủy Hạ Long (Quảng Ninh) quản lý, còn đủ tuổi tái cử công tác có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi nhằm tạo điều kiện cho việc tinh gọn bộ máy.

Hà Nam lọt top 10 địa phương dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế số năm 2024

Hà Nam lọt top 10 địa phương dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế số năm 2024
(PLVN) - Năm 2024 đánh dấu một bước tiến ngoạn mục của Hà Nam trên bản đồ kinh tế số quốc gia. Với chiến lược chuyển đổi số mạnh mẽ, tỉnh đã xuất sắc đạt mức tăng trưởng ấn tượng là 10,93%, xếp vị trí thứ 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và góp mặt trong top 10 địa phương dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế số, khẳng định vị thế của mình trong kỷ nguyên số hóa.

TP HCM: Xác minh tài sản, thu nhập của cán bộ công chức tại các khâu dễ xảy ra tiêu cực, tham nhũng

TP HCM: Xác minh tài sản, thu nhập của cán bộ công chức tại các khâu dễ xảy ra tiêu cực, tham nhũng
(PLVN) - Thực hiện quy định tại Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, mới đây, UBND thành phố (TP) HCM đã ban hành kế hoạch xác minh tài sản, thu nhập năm 2025 đối với các đối tượng là cán bộ công chức thực hiện các công việc dễ xảy ra tham nhũng tại các sở, ban, ngành, doanh nghiệp Nhà nước thuộc UBND TP HCM, UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện; dự kiến khoảng gần 30 đơn vị.

Bộ đội Biên phòng An Giang phát huy vai trò lực lượng nòng cốt, chuyên trách trên biên giới

Đại tá Trần Quốc Khánh - Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh An Giang
(PLVN) - Bộ đội Biên phòng (BĐBP) An Giang là lực lượng nòng cốt, chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới. Năm 2024 dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, BĐBP An Giang đã triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý bảo vệ biên giới, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên khu vực biên giới.

Chương trình nghệ thuật đặc sắc tại Lễ hội Đền Cô Tân An năm 2025

Chương trình nghệ thuật đặc sắc tại Lễ hội Đền Cô Tân An năm 2025
(PLVN) - Lễ hội Đền Cô Tân An, diễn ra vào ngày 16 và 17 tháng Giêng âm lịch hàng năm tại xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, là một sự kiện văn hóa tâm linh quan trọng, thu hút đông đảo du khách thập phương. Năm 2025, lễ hội được tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc, trong đó nổi bật là chương trình nghệ thuật chào mừng với sự tham gia của các nghệ sĩ

Hải Phòng: Nỗ lực tối đa phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 12,5%

TP Hải Phòng sẽ tập trung chỉ đạo để tiếp tục nghiên cứu, thành lập các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới theo quy hoạch đã được phê duyệt. (Ảnh: VnEconomy)
(PLVN) - Năm 2025 là thời điểm đặc biệt quan trọng khi Hải Phòng bước vào năm cuối của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH), Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021 - 2025… TP đang tập trung nỗ lực nâng cao chất lượng tăng trưởng, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững để giữ vững tốc độ tăng trưởng.