Hàng quán ngồi chênh vênh bên mép hồ Tây bất chấp nguy hiểm
0:00 / 0:00
0:00
Nam miền Bắc
Nữ miền Bắc
Nữ miền Nam
Nam miền Nam
(PLVN) - Trong khi lan can cũ ven hồ Tây được tháo rỡ để chờ lắp mới, thì một số quán nước trên đường Nguyễn Đình Thi ngang nhiên kê bàn ghế chêng vênh bên mép hồ, bất chấp nguy hiểm của khách hàng.
Thời gian qua, lan can ven hồ Tây (dài khoảng 2 km từ phố Nguyễn Đình Thi hướng về Trích Sài, Tây Hồ) đang trong quá trình được thay mới do những chiếc lan can cũ đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn. Lan can mới với quy chuẩn cao từ 1,1 m đến 1,4 m và có thêm hệ thống đèn chiếu sáng, đảm bảo an toàn cho người dân, cùng với đó đảm bảo văn minh đô thị, tránh nhếch nhác, xuống cấp.
Trong quá trình thay mới, những khu vực đang thi công, chưa lắp lan can mới sẽ được chăng dây rào chắn tạm thời, nhằm cảnh báo người dân hạn chế qua lại ven hồ. Tuy nhiên, một số hàng quán trên tuyến phố Nguyễn Đình Thi lại kê bàn ghế ra phía ngoài phần lan can cũ đã được tháo dỡ, chênh vênh ngay mép hồ, bất chấp nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho khách hàng. Những hàng quán này không chỉ phục vụ khách ban ngày mà ngay cả buổi tối cũng rất đông khách càng tiềm ẩn nguy cơ hơn bao giờ hết.
Đáng nói, mặc dù rất nguy hiểm, không có lan can bảo vệ, không cẩn thận sẽ rất dễ trượt chân rơi xuống hồ nhưng khá đông các bạn trẻ vẫn "mạo hiểm" tính mạng của mình để ngồi thành nhóm, tụm năm tụm ba nói cười vui vẻ...
Một số hình ảnh ghi nhận chiều 20/11 trên đường Nguyễn Đình Thi:
Những đoạn hồ chưa được lắp lan can mới sẽ được chăng dây để cảnh báo người dân.
Bàn kế kê ngay sát mép hồ, không có lan can bảo vệ.
Phần vỉa hè này không hề bằng phẳng, thoải thoải về phía hồ...
Rất đông khách hàng dù biết nguy hiểm nhưng vẫn vô tư ngồi theo nhóm.
Bàn ghế được kế ra hẳn phía bên ngoài phần lan can cũ được tháo dỡ.
(PLVN) - Các tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ được dự báo từ đêm 5/2 đến ngày 7/2 duy trì hình thái đêm và sáng có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù...
(PLVN) - Trên đường đi chùa về, đò va chạm với một phương tiện chưa rõ số hiệu và bị lật, chìm xuống nước khiến khách rơi xuống sông. 11 người được cứu kịp thời, 1 phụ nữ trẻ đuối nước...
(PLVN) - Trước ban thờ Trung Thiên, Đền Thiên Trường, đại diện lãnh đạo Trung ương và lãnh đạo tỉnh Nam Định đã dâng hương tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của các vị Vua Trần và Đức Thánh Trần - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, qua đó động viên cán bộ và nhân dân trong tỉnh tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông...
(PLVN) - Tết Nguyên tiêu ở Hội An, tỉnh Quảng Nam là một trong những lễ hội quan trọng có từ lâu đời của cộng đồng cư dân địa phương. Đặc biệt, năm nay, lễ hội đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
(PLVN) - Vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm, ngư dân làng biển xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) long trọng tổ chức Lễ Cầu ngư với mong muốn một mùa đánh bắt hải sản năm mới thắng lợi.
(PLVN) - Hàng nghìn lượt người dân và du khách đã đổ về phố cổ Hội An (Quảng Nam) để đón Tết Nguyên tiêu, lễ hội vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhiều bạn trẻ đã không quản ngại đi Chùa Hà (quận Cầu Giấy, Hà Nội) sớm để chọn được đồ lễ ưng ý và chuẩn bị văn khấu cẩn thận, đặc biệt là những người còn "lẻ bóng"...
Chị Thủy cho biết, vào các dịp cúng lễ quan trọng như Rằm tháng Giêng, ngày ông Công ông Táo, Tết âm lịch, Rằm tháng 7… chị không đều không đốt vàng mã.
(PLVN) - Trong không khí lễ hội mùa xuân náo nức, điệu múa trống bồng hay “Con đĩ đánh bồng” đã hơn một ngàn năm tuổi chốn kinh kỳ xưa có một sự quyến rũ kỳ lạ. Vũ công là những “nam thanh” được chọn lọc khắt khe trong làng để thực hiện điệu múa cổ xưa mà vô cùng hiện đại trong cuộc sống hôm nay…
(PLVN) - Cứ độ mùa xuân, trên cả nước lại diễn ra nhiều lễ hội rộn ràng, gắn với văn hóa các vùng miền. Trong số đó, có những lễ hội đến từ sự giao thoa văn hóa, nhưng cũng có những lễ hội được ra đời từ bản sắc Việt, làm nên nét đẹp độc đáo chỉ riêng có của nước ta.
(PLVN) - Cứ mỗi mùa lễ hội, nỗi lo bị chen lấn, bạo lực, giẫm đạp xin ấn, cướp lộc, “chặt chém”, ngắt hoa, bẻ cành, ăn xin bủa vây, ngộ độc thực phẩm, chứng kiến cảnh xẻ thịt thú rừng… khiến nhiều người chùn bước. Để thu hút khách thập phương, rút kinh nghiệm từ những năm trước, ban tổ chức một số lễ hội đã đưa ra kế hoạch nhằm “trong lành” hóa lễ hội.
(PLVN) - Vào mỗi dịp đầu năm, hoạt động lễ hội có ý nghĩa đặc biệt, với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, bên cạnh những ý nghĩa tích cực của lễ hội, vẫn còn những mặt hạn chế, hoạt động biến tướng.
(PLVN) - Lễ chùa đầu năm là phong tục đẹp. Đi chùa để đắm mình trong không khí linh thiêng, để gột rửa tâm hồn, để sống tốt hơn. Thế nhưng, nhiều người đi chùa hiện nay chen lấn, xô đẩy nhau, người ta nhét tiền vào tượng Phật để cầu… đủ thứ.
(PLVN) - Với các thế hệ 8X trở về trước là cả bầu trời ký ức tuổi thơ về những trò chơi cùng chúng bạn như: Nu na nu nống, Chồng đống chồng đe… Cùng với những trò chơi trong ký ức ấy là gia đình, bạn bè, làng mạc, quê hương và một giai đoạn nào đó của lịch sử đất nước.
(PLVN) - Hà Nội - mảnh đất nghìn năm văn hiến đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử. Mùa xuân và những lễ hội mùa xuân càng khiến Hà Nội thêm đẹp, thêm tươi tắn và rạng ngời. Với 1.206 lễ hội trải dài trong năm, trong đó tập trung chủ yếu vào mùa xuân, Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lễ hội nhất cả nước.
(PLVN) - “Ăn một lần, nhớ cả đời” hay “Ngon đứt lưỡi” là những câu nói được nhắc đến khi bàn về mâm cỗ làng Bát Tràng. Chỉ với một mâm cỗ truyền thống ấy thôi thế mà Bát Tràng nổi tiếng khắp Hà Thành với nét văn hoá ẩm thực truyền thống chả lẫn đi đâu được và sự sành ăn hiếm có của con người nơi đây.
(PLVN) - Mặc dù được biết đến như là tác giả của nhiều ca khúc cách mạng nổi tiếng, nhưng thực sự, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu vẫn được mệnh danh là một trong những nhạc sĩ viết tình ca ngọt ngào nhất. Ông từng trải qua vài mối tình đẹp, trong đó, tình yêu sâu sắc, trọn đời dành cho người vợ tào khang.
(PLVN) - Đã thành thông lệ, cứ đến năm mới, là thời điểm người trẻ nô nức đi đến các địa điểm tâm linh để cầu tình duyên. Họ đều có mong muốn tìm được một người yêu, người bạn đời lý tưởng. Tuy nhiên, có nhiều người trẻ vì mê tín mà bị lừa đảo mất tiền. Nhưng, họ vẫn bất chấp đặt niềm tin mãnh liệt vào cầu duyên, xem bói,...
(PLVN) - Cha tôi vẫn gọi vườn của mình là “ngôi vườn ký ức”. Giữa cuộc sống bộn bề, đô thị hóa nhiều nếp nhà cổ của làng đã sụm ngã, nhiều vườn hoa biến mất nhường cho nhà bê tông cốt thép, thì nếp nhà có tuổi đời gấp ba tuổi cha cùng với vườn hoa là một đặc sản của cuộc đời.