Từ khóa: #gốm

Làng nghề đất Kinh kỳ tấp nập đón xuân

 Làng bánh chưng Tranh Khúc tấp nập vào vụ Tết.
(PLVN) -  Những ngày giáp Tết cổ truyền, các làng nghề đất Kinh kỳ lại tấp nập chuẩn bị những sản vật tinh hoa, đặc sắc của quê hương phục vụ nhu cầu mua sắm Tết của người dân.

Buồn vui nghề “xoay tròn”

Chủ thể văn hóa và người thực hành di sản chủ yếu là phụ nữ Chăm. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Dân làng Bàu Trúc, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận với gọi đùa nghề làm gốm làng mình là cái nghề “nặn bằng tay, xoay bằng mông”, hay ngắn gọn là nghề “xoay tròn”, bởi kỹ thuật làm gốm đặc biệt của người Chăm được truyền lại từ bao đời nay.

Làng gốm Bồ Bát hồi sinh sau hàng trăm năm “thất truyền”

Làng gốm Bồ Bát hồi sinh sau hàng trăm năm “thất truyền”
(PLVN) - Nhắc đến vùng đất Ninh Bình, người ta có thể nghĩ ngay đến những khu di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong và ngoài nước như Tràng An, Tam Cốc Bích Động, Chùa Bái Đính, Cố đô Hoa Lư,.. Ngoài ra nơi đây còn có nhiều làng nghề truyền thống mang hồn cốt của vùng kinh kỳ một thời, tuy nhiên đã bị mai một theo thời gian, điển hình là làng gốm Bồ Bát tại huyện Yên Mô.

Gốm Bát Tràng - Nét mới hồn xưa

Gốm Bát Tràng - Nét mới hồn xưa
(PLVN) - Ngôi làng cổ Bát Tràng với hơn 1.000 năm tuổi không chỉ được biết đến với nghề gốm sứ nổi tiếng mà còn chứa đựng bao giá trị văn hóa, tình yêu nghề, yêu gốm tha thiết của con người nơi đây.

Giữ lửa nghề gốm Mỹ Thiện

Nghệ nhân Đặng Văn Trịnh bên những sản phẩm gốm Mỹ Thiện.
(PLVN) - Khi làng gốm Mỹ Thiện (thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) chỉ còn duy nhất đôi vợ chồng giữ nghề và đứng trước nguy cơ thất truyền thì thế hệ thứ 5 xuất hiện. Và, cùng với sự vào cuộc tìm hướng hỗ trợ cũng như tạo điều kiện để phát triển nghề của ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi, hy vọng những nghệ nhân trẻ nơi này sẽ bám giữ cái nghiệp có tuổi đời hàng trăm năm mà cha ông để lại.

Hoài niệm về một dòng tranh lừng danh đất Bắc

Ông Đạt – người cuối cùng còn giữ dòng tranh sơn khắc ở làng Hạ Thái.
(PLO) - Hàng trăm năm nay, những người thợ thủ công và nghệ nhân làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) với đôi bàn tay khéo léo đã làm ra các sản phẩm sơn mài độc đáo, bền đẹp, được ưa chuộng tại thị trường trong và ngoài nước... Duy có điều ít ai biết, ở ngay tại làng nghề này từng có một dòng tranh độc đáo mang tên “sơn khắc” góp phần ghi dấu tên tuổi của làng đang dần rơi vào quên lãng.

Cổ vật, tác phẩm nghệ thuật, đá quý lần đầu tiên được bán đấu giá công khai

Cổ vật, tác phẩm nghệ thuật, đá quý lần đầu tiên được bán đấu giá công khai
(PLO) - 5 tác phẩm/tài sản bán đấu giá công khai gồm: Bình đồng văn hóa Đông Sơn, niên đại cách nay gần 2.000 năm; thạp gốm hoa nâu thời Trần, thế kỷ 13-14; hộp pháp lam hoàng cung triều Nguyễn thế kỷ 19, 5 pho tượng Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn dát vàng 9999 và bộ trang sức nghệ thuật gắn 2 viên đá ruby sao Việt Nam. 

Làng niêu đất “bán xương, nuôi thịt”

Với những người làm nghề nồi đất ở Trù Sơn, công đoạn nung gốm là cực nhọc, vất vả nhất.
(PLO) -Để làm được chiếc nồi đất, những người thợ phải dầm mưa, dãi nắng. Cực nhất là công đoạn nung gốm, có hôm trời đang nắng bỗng đổ mưa nhưng người vẫn phải che chắn, đứng bên lò lửa hừng hực.  

'Làng cổ vật' xứ Quảng

Hầu như nhà nào ở thôn Châu Thuận Biển cũng có tủ trưng bày cổ vật.
(PLO) -Vùng biển thôn Châu Thuận Biển (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) còn có tên gọi khác là vũng tàu. Vùng biển này được người dân nhận định là có rất nhiều tàu cổ bị đắm. Từ lâu, với những gia đình ở sống ở đây, cổ vật đơn giản chỉ là món đồ chơi bày trong tủ kính. 

Thánh địa Cát Tiên - xứ sở của thần linh

Thánh địa Cát Tiên -  xứ sở của thần linh
(PLO) - Vùng đất Cát Tiên thuộc tỉnh Lâm Đồng lâu nay được coi là “miền đất thánh” bởi những bí mật ngàn năm chưa có lời giải. Các nhà khảo cổ gọi vùng đất này là Thánh địa Cát Tiên bởi những bí ẩn linh thiêng.

Á hậu Kim Nguyên diện áo dài xuất hành đón lộc đầu năm mới

Á hậu Kim Nguyên diện áo dài xuất hành đón lộc đầu năm mới
(PLO) -Với chiếc áo dài cách tân độc đáo của NTK Minh Châu được trang trí bởi họa tiết kỳ công cùng những chú gà đậu trên cành đào..., Á hậu Kim Nguyên Á hậu Biển xanh toàn cầu rạng ngời nhưng vẫn giữ được vẻ duyên dáng của người con gái Việt e ấp với tà áo dài trong những ngày đầu Xuân mới.

 

Về Thổ Hà nghe chuyện 'nghề chơi 4 ngón'

Một góc Thổ Hà.
(PLO) - Nhắc đến Thổ Hà, xã Vân Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang) người ta thường mường tượng ra ngay một ngôi làng cổ với một quần thể kiến trúc, văn hóa hết sức độc đáo. Nhưng đấy  là cái “bề nổi” mà hẳn ai cũng biết. Kỳ thực, trên vùng đất cổ này còn lưu truyền không ít câu chuyện kỳ thú về thú “chơi 4 ngón” – chọi gà. 

Chi tiền tỷ mua... cổ vật giả

Ông Nguyễn Trường cho rằng không khó để làm giả tuổi của đồ đồng
(PLO) -Cổ vật có khi chỉ là một thứ rất thường với những ai không đam mê, nhưng lại là của báu với những người yêu thích. Nắm được tâm lý đó, nhiều đối tượng đã “phù phép” tạo nên những món đồ cổ giả và bán với giá “cắt cổ”. Giới sưu tầm đồ cổ vẫn lưu truyền những vụ mua nhầm cổ vật giả giá tiền tỷ.

Nỗi lòng truyền nhân làng gốm

Nghệ nhân Nguyễn Thị Được- người có 80 năm gắn bó với nghề gốm ở Thanh Hà.
(PLO) - “Tôi làm quen với đất sét từ nhỏ, đi mô rồi cũng quay về với cái bàn xoay. Lấy chồng, sinh con rồi vẫn to nhỏ rủ chồng theo nghề. Chừ thu nhập có ngặt hơn trước nhưng tình yêu nghề đã ăn sâu vào máu thịt”, bà Được xúc động tâm sự.

Người “giữ lửa” gốm Bát Tràng

Nghệ nhân Trần Văn Độ giới thiệu về tác phẩm gốm sứ của mình
(PLO) - Tác giả của hơn 70 loại men gốm cổ, “cha đẻ” của bộ quà tặng Nhà nước trong một số hội nghị quốc tế lớn, cũng là người khôi phục hơn 200 món đồ gốm theo nguyên mẫu còn lưu trong sách cổ - Nghệ nhân Trần Văn Độ (ở thôn 3, xã Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội), một người đau đáu với văn hóa và nghề truyền thống của cha ông.